Sạt lở ở Đồng bằng sông Cửu Long: Cần sắp xếp lại dân cư, kiểm soát nước ngầm

Để giảm sạt lở bờ sông, bờ biển ở Đồng bằng sông Cửu Long, Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh cho rằng cần phải có sắp xếp lại dân cư tại những vùng có nguy cơ bị sạt lở; kiểm soát chặt khai thác nước ngầm...

Để phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được mệnh danh là vựa lúa của cả nước. Nơi đây đóng góp 90% lượng gạo xuất khẩu, đồng thời cũng là vùng trồng cây ăn trái nhiệt đới lớn nhất Việt Nam. Trong bối cảnh biến đổi khí hậu và tác động từ con người ở lưu vực sông Mê Công, vùng đất này đang đứng trước nhiều khó khăn khi dần mất đi nhiều lợi thế sẵn có.

Tăng cường khả năng dự báo sạt lở, sụt lún

Chưa bao giờ, ảnh hưởng của thiên tai, biến đổi khí hậu lại khốc liệt như mấy năm trở lại đây. Tại đồng bằng sông Cửu Long, do tác động tiêu cực của hạn hán, xâm nhập mặn và biến đổi dòng chảy, nhiều khu vực bị sạt lở, sụt lún nghiêm trọng. Giao thông bị chia cắt, đời sống người dân bị đảo lộn, thiệt hại lên đến hàng trăm tỷ đồng. Trước thực trạng đó, người dân đề nghị các cơ quan chức năng cần có những giải pháp nhằm tăng cường công tác dự báo, cảnh báo để hạn chế những thiệt hại mà sạt lở, sụt lún gây ra.

Ngày đầu chất vấn tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Ô nhiễm môi trường và thương mại điện tử cùng nóng

Ngày 4/6, Quốc hội tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn đối với Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh; Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên. Nhiều ĐBQH đặt vấn đề quản lý nhà nước của Bộ Tài nguyên và Môi trường về ô nhiễm các dòng sông. Trong khi đó, chất vấn của ĐBQH đối với Bộ Công thương tập trung vào vấn nạn gian lận trong thương mại điện tử.

Sạt lở, sụt lún, xâm nhập mặn bủa vây đồng bằng sông Cửu Long

Nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ lo ngại trước tình trạng sạt lở, sụt lún, thiếu nước ngọt, xâm nhập mặn bủa vây vùng đồng bằng sông Cửu Long, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của bà con trong vùng.

Đồng bằng sông Cửu Long: Phải bố trí lại dân cư ở những nơi nguy cơ cao về sạt lở

Sáng 4/6, Quốc hội tiến hành chất vấn nhóm vấn đề đầu tiên thuộc lĩnh vực tài nguyên – môi trường đối với Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh. Một trong những vấn đề được đại biểu quan tâm là giải pháp ổn định môi trường sống vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long địa chất non trẻ, vẫn đang 'tự lún'

Liên quan đến việc sạt lở, lún ở Đồng bằng sông Cửu Long, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh cho biết, Vùng được kiến tạo với các lớp địa chất trầm tích còn non trẻ. Theo hệ thống giám sát quan trắc hiện nay, vùng Đồng bằng sông Cửu Long này vẫn đang tự lún, đo được phễu lún từ vùng Cần Thơ xuống đã có nhiều điểm, từ 2005 đến 2017 đo được lún khoảng 10cm.

Đầu tư hơn cho công tác dự báo ứng phó thiên tai

Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh cũng thống nhất cần tăng cường công tác dự báo, Bộ TNMT sẽ tập trung đầu tư hơn nữa cho công tác này.

'Đồng bằng sông Cửu Long vẫn đang tự lún'

ĐBQH Nguyễn Thị Kim Bé cho biết, thời gian qua, tình trạng sạt lở, sụt lún bờ biển, bờ sông đang bủa vây vùng Đồng bằng sông Cửu Long với mức độ phức tạp.

Tính đến phương án thích ứng với biến đổi khí hậu bằng chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Dự báo trong thời gian tới, việc lưu lượng nước hạn chế, tình trạng xâm nhập mặn sẽ còn cực đoan hơn.

Bộ trưởng TN&MT: Dùng vòi hút cát gần bờ vô tội vạ, rất nguy hiểm

Trả lời chất vấn trước Quốc hội, Bộ trưởng Bộ TN&MT Đặng Quốc Khánh chia sẻ, ông được nghe địa phương báo cáo về tình trạng khai thác lậu dùng vòi hút cát gần bờ vô tội vạ, rất nguy hiểm.

Hai Bộ trưởng 'chia lửa' giải đáp những vấn đề nóng về môi trường ĐBSCL

Trong phiên chất vấn Bộ trưởng TN&MT sáng 4/6, nhiều đại biểu quan tâm đến các vấn đề nổi cộm tại ĐBSCL hiện nay như hạn hán, xâm nhập mặn, dự trữ nước ngọt...

Bộ trưởng Tài nguyên & Môi trường: Biến đổi khí hậu tác động lớn đến sạt lở vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Cho rằng tình trạng sạt lở, sụt lún đang bủa vây vùng Đồng bằng sông Cửu Long làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống người dân trong vùng, đại biểu Quốc hội đề nghị Bộ trưởng Bộ Tài nguyên & Môi trường cho biết giải pháp ổn định môi trường sống khu vực này trong thời gian tới.

Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh: 'Đồng bằng sông Cửu Long vẫn đang tự lún'

Trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội, Bộ trưởng Bộ TN-MT Đặng Quốc Khánh cho biết, hệ thống quan trắc cho thấy vùng Đồng bằng sông Cửu Long vẫn đang tự lún. Cần Thơ từ 2005 đến 2017 đo được lún khoảng 10cm.

Bộ trưởng TN&MT: Chuyển cơ quan điều tra xử lý việc khai thác khoáng sản sai phép

Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh cho biết Bộ TN&MT sẽ xử lý nghiêm các sai phạm khai thác khoáng sản sai phép, nếu tái diễn sẽ chuyển cơ quan chức năng điều tra xử lý.

Đại biểu Quốc hội: Giải pháp nào khắc phục tình trạng sạt lở bờ biển?

Sáng 4/6, tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp 7 Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên & Môi trường Đặng Quốc Khánh cho biết, Bộ sẽ đầu tư hơn nữa cho công tác dự báo để cảnh báo sớm và ngăn chặn các rủi ro của biến đổi khí hậu gây ra.

60% nguồn nước ở Việt Nam phụ thuộc vào nước ngoài

Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết, hiện nay nguồn nước ở Việt Nam có 60% phụ thuộc vào nước ngoài, còn lại 40% là nội sinh nên vấn đề an ninh nguồn nước quốc gia đặc biệt quan trọng.

Bộ trưởng Tài nguyên: Hơn 1.000 hồ đập thủy lợi xây đã lâu, nguy cơ mất an toàn rất lớn

Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh cho biết, trong số 6.750 hồ thủy lợi thì có hơn 1.000 hồ xây đã lâu, nguy cơ mất an toàn hồ đập rất lớn nên phải dành nguồn lực cải tạo.

Bộ trưởng TN&MT: Sạt lở, sụt lún Đồng bằng sông Cửu Long một phần do khai thác cát

Bộ trưởng TN&MT Đặng Quốc Khánh cho hay một trong những nguyên nhân gây sạt lở, sụt lún ở Đồng bằng sông Cửu Long là do khai thác cát trái phép, sai phép...

4 nguyên nhân gây sạt lún ở đồng bằng sông Cửu Long

Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh đã nêu ra 4 nguyên nhân chính gây ra tình trạng sạt lở, sụt lún bờ biển, bờ sông đang bủa vây vùng đồng bằng sông Cửu Long.

Bộ trưởng TN-MT: ĐBSCL đang tự lún, có nơi lún 10 cm

Bộ trưởng TN-MT Đặng Quốc Khánh cho rằng cùng với biến đổi khí hậu, tác động của con người, vùng ĐBSCL vẫn đang tự lún, như khu vực Cần Thơ, từ năm 2005-2017 có nơi lún 10 cm

Hôm nay 4-6, Quốc hội chất vấn thành viên Chính phủ

Bắt đầu từ 8 giờ hôm nay 4-6, Quốc hội tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn. Phiên chất vấn diễn ra đến hết buổi làm việc sáng 6-6.

Đoàn đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Kiên Giang nghe báo cáo tình hình kinh tế - xã hội

Đoàn đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Kiên Giang tổ chức cuộc họp nghe UBND tỉnh Kiên Giang báo cáo tình hình kinh tế - xã hội 4 tháng đầu năm 2024 và dự kiến chương trình công tác sắp tới... UBND tỉnh Kiên Giang và các sở ngành đã đề xuất nhiều vấn đề đến Quốc hội, Chính phủ, bộ ngành.

Đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Kiên Giang tiếp xúc cử tri là công nhân, lao động

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Kim Bé - Phó trưởng đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Kiên Giang và Châu Quỳnh Dao - Hiệu trưởng Trường Phổ thông Dân tộc nội trú Trung học phổ thông Kiên Giang vừa tiếp xúc cử tri theo nhóm đối tượng. Hơn 100 công nhân, lao động đang làm việc tại các công ty, doanh nghiệp trên địa bàn huyện Châu Thành và TP. Rạch Giá tham dự.

Kiên Giang: Nhiều chỉ tiêu kinh tế tiếp tục tăng trưởng mạnh so với cùng kỳ

Sáng 9.5, Đoàn ĐBQH tỉnh Kiên Giang đã tổ chức Hội nghị nghe UBND tỉnh báo cáo tình hình kinh tế - xã hội 4 tháng đầu năm 2024; đồng thời, ghi nhận kiến nghị của tỉnh gửi đến Trung ương. Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Nguyễn Thị Kim Bé chủ trì hội nghị.

Cử tri đề nghị Nhà nước quan tâm bình ổn giá khi lương tối thiểu vùng tăng

Chiều 8/5, tại thành phố Rạch Giá (tỉnh Kiên Giang), Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh, Liên đoàn Lao động tỉnh phối hợp tổ chức tiếp xúc cử tri công nhân lao động trên địa bàn theo chuyên đề 'Việc sửa đổi, bổ sung Luật Bảo hiểm xã hội và Luật Công đoàn'.

Đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Kiên Giang tiếp xúc cử tri nơi cư trú

Ngày 8-5, các đại biểu Quốc hội: Nguyễn Thị Kim Bé - Phó trưởng đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Kiên Giang và Nguyễn Việt Thắng - Bí thư Huyện ủy U Minh Thượng (Kiên Giang) tiếp xúc cử tri tại nơi cư trú.

Đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri huyện An Minh

Đoàn đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Kiên Giang (đơn vị số 2) gồm các đại biểu Quốc hội: Nguyễn Thị Kim Bé - Phó trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Kiên Giang; Nguyễn Việt Thắng - Bí thư Huyện ủy U Minh Thượng có buổi tiếp xúc cử tri tại 2 xã Vân Khánh Tây và xã Đông Hưng, huyện An Minh.

Đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri huyện Vĩnh Thuận

Sáng 7-5, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Kiên Giang Nguyễn Thị Kim Bé có buổi tiếp xúc cử tri xã Vĩnh Bình Bắc, huyện Vĩnh Thuận.

Cử tri kiến nghị Bộ Y tế sớm khắc phục tình trạng thiếu vaccine cho trẻ

Chiều 22-4, Phó trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Kiên Giang Nguyễn Thị Kim Bé có buổi tiếp xúc cử tri xã Nam Thái, huyện An Biên trước kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.

Đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri huyện Châu Thành

Sáng 22-4, Đoàn đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Kiên Giang (đơn vị số 2) gồm Phó trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Kiên Giang Nguyễn Thị Kim Bé; Bí thư Huyện ủy U Minh Thượng Nguyễn Việt Thắng có buổi tiếp xúc cử tri xã Mong Thọ B, huyện Châu Thành trước kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH KIÊN GIANG LẤY Ý KIẾN ĐÓNG GÓP VÀO DỰ ÁN LUẬT TỔ CHỨC TÒA ÁN NHÂN DÂN (SỬA ĐỔI)

Sáng 16/4, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Kiên Giang Nguyễn Thị Kim Bé chủ trì cuộc họp lấy ý kiến đóng góp dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi).

KIÊN GIANG: NGHỊ QUYẾT SỐ 43/2022/QH15 TIẾP SỨC CHO KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA TỈNH

Kết quả giám sát cho thấy, Nghị quyết số 43/2022/QH15 được ban hành đã kịp thời đáp ứng những nhu cầu cấp thiết của nền kinh tế sau đại dịch Covid-19, đã tiếp sức cho nền kinh tế - xã hội của tỉnh Kiên Giang dần phục hồi và phát triển khá tốt. Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2023 (đạt 6,79%) đứng thứ 31/63 tỉnh thành cả nước và thứ 8/13 trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long…

Kiên Giang đóng góp dự án Luật Lưu trữ (sửa đổi)

Chiều 10-4, Phó trưởng đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Kiên Giang Nguyễn Thị Kim Bé chủ trì cuộc họp lấy ý kiến đóng góp dự án Luật Lưu trữ (sửa đổi).

Lấy ý kiến đóng góp dự thảo Luật Đường bộ

Đoàn đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Kiên Giang vừa tổ chức cuộc họp lấy ý kiến đóng góp dự thảo Luật Đường bộ để làm cơ sở tham gia đóng góp ý kiến tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.

Đóng góp dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ

Sáng 5-4, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Kiên Giang Nguyễn Thị Kim Bé chủ trì cuộc họp lấy ý kiến đóng góp dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.

Chúc tết Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước và các chùa trên địa bàn TP. Rạch Giá

Sáng 4-4, đoàn cán bộ tỉnh do Phó trưởng đoàn chuyên trách Đoàn Đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Kiên Giang Nguyễn Thị Kim Bé làm trưởng đoàn đến thăm, chúc mừng, tặng quà Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh Kiên Giang, chùa Láng Cát, chùa Thôn Dôn (TP. Rạch Giá) dịp Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây của đồng bào Khmer.

Trả lời chất vấn về dạy tiếng Việt cho người Việt Nam ở nước ngoài

Chiều 18-3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiếp tục thực hiện phiên chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực ngoại giao. Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã giải đáp các vấn đề đại biểu đặt ra như: Bảo hộ công dân, ngoại giao kinh tế, ngoại giao văn hóa...

Chất vấn Bộ trưởng Bộ Tài chính về hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ

Sáng 18-3, tại nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì phiên vấn và trả lời chất vấn tại phiên họp thứ 31 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực tài chính.

Hội nghị toàn quốc lần thứ hai triển khai luật, nghị quyết của Quốc hội

Sáng 7-3, tại nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội nghị toàn quốc lần thứ hai triển khai luật, nghị quyết của Kỳ họp thứ sáu và Kỳ họp bất thường lần thứ năm, Quốc hội khóa XV. Hội nghị được kết nối trực tuyến tới 63 điểm cầu tại các tỉnh, thành phố trong cả nước.

KIÊN GIANG: TIẾP TỤC THAM MƯU BAN HÀNH CÁC CHÍNH SÁCH THU HÚT NGUỒN NHÂN LỰC

Đoàn giám sát chuyên đề của Đoàn đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Kiên Giang vừa có buổi làm việc với Sở Nội vụ tỉnh Kiên Giang về việc thực hiện chính sách, pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập giai đoạn 2018-2023.

NĂM 2024, ĐOÀN ĐBQH TỈNH KIÊN GIANG SẼ HOÀN TẤT BÁO CÁO GIÁM SÁT 4 CHUYÊN ĐỀ

Trên cơ sở chương trình hoạt động giám sát của Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội năm 2024 cũng như tình hình thực tế ở địa phương, theo ủy quyền, Đoàn ĐBQH tỉnh Kiên Giang sẽ hoàn tất báo cáo giám sát 4 chuyên đề...

Nâng cao năng lực tự chủ của các đơn vị sự nghiệp công lập

Hiện Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Kiên Giang có 57 đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc. Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Kiên Giang có 1 đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc là Trung tâm Công nghệ thông tin và Truyền thông.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH KIÊN GIANG: KỊP THỜI THÁO GỠ NHỮNG VƯỚNG MẮC TRONG THỰC HIỆN NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI THÔNG QUA CÁC CUỘC TIẾP XÚC CỬ TRI

Được Nhân dân tin tưởng, qua các cuộc tiếp xúc cử tri, Đoàn ĐBQH tỉnh Kiên Giang đã góp phần giải quyết nhiều bức xúc của cử tri và tháo gỡ kịp thời những vướng mắc trong thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương...

ĐOÀN ĐBQH TỈNH KIÊN GIANG GIÁM SÁT CHUYÊN ĐỀ TẠI SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Sáng 22/2, đoàn giám sát chuyên đề do đồng chí Nguyễn Thị Kim Bé - Tỉnh ủy viên, Phó trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Kiên Giang làm trưởng đoàn có buổi làm việc với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kiên Giang về việc thực hiện chính sách, pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập giai đoạn 2018-2023.

Ngành y tế Kiên Giang có 26 đơn vị sự nghiệp công lập

Đến đầu năm 2024, số lượng đơn vị sự nghiệp công lập của ngành y tế Kiên Giang giảm 27 đơn vị, từ 53 còn 26 đơn vị.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH KIÊN GIANG KỊP THỜI HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT, TẠO HÀNH LANG PHÁP LÝ THUẬN LỢI TRIỂN KHAI TRONG THỰC TIỄN

Phó Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Kiên Giang Nguyễn Thị Kim Bé cho biết, những kiến nghị của cử tr về những khó khăn, vướng mắc trong triển khai, thực hiện chính sách pháp luật tại địa phương đều được Đoàn gửi đến Quốc hội, Chính phủ, để kịp thời xem xét, sửa đổi, bổ sung, ban hành mới, góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, tạo hành lang pháp lý thuận lợi triển khai trong thực tiễn...

Đề xuất thúc đẩy xã hội hóa dịch vụ sự nghiệp công

UBND huyện Gò Quao (Kiên Giang) đề xuất trong thời gian tới đẩy mạnh cung ứng dịch vụ sự nghiệp công theo cơ chế thị trường, thúc đẩy xã hội hóa dịch vụ sự nghiệp công.

U Minh Thượng chỉ đạo nâng chất lượng hoạt động của đơn vị sự nghiệp

Đoàn giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập giai đoạn 2018-2023' do Phó trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Kiên Giang Nguyễn Thị Kim Bé làm trưởng đoàn vừa làm việc với UBND huyện U Minh Thượng (Kiên Giang).

Tân Hiệp tinh giản biên chế được 184 viên chức

UBND huyện Tân Hiệp (Kiên Giang) đánh giá các đơn vị sự nghiệp công lập được sắp xếp, tổ chức lại, tinh giản đầu mối và biên chế; chức năng, nhiệm vụ được rà soát, điều chỉnh hợp lý, khắc phục chồng chéo trong quản lý, hiệu quả hoạt động được nâng lên, từng bước tự chủ được tài chính…