Hoàn thiện chính sách trên cơ sở giải quyết kiến nghị của cử tri

Chiều 23/5, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội thảo luận ở hội trường về kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV. Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương điều hành phiên họp.

Cần công khai, minh bạch việc giải quyết các ý kiến, kiến nghị của cử tri

Chiều 23/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.

Tình trạng thiếu giáo viên chưa được giải quyết nhưng vẫn phải tinh giản biên chế

Chiều 23/5, Quốc hội đã thảo luận tại hội trường về kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.

Niềm tin và kỳ vọng

Trao đổi với phóng viên Báo SGGP, nhiều đại biểu Quốc hội và người dân đã bày tỏ kỳ vọng vào tân Chủ tịch nước Tô Lâm và tân Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.

ĐBQH NGUYỄN THỊ NGỌC XUÂN: CẦN RÕ HƠN VỀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CÁC Ý KIẾN, KIẾN NGHỊ CỦA CỬ TRI CHƯA ĐƯỢC GIẢI QUYẾT

Góp ý về kết quả giám sát việc giải quyết trả lời kiến nghị của cử tri gửi đến Kỳ họp 6, đại biểu Nguyễn Thị Ngọc Xuân - Phó Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Dương kiến nghị cần có Nghị quyết chuyên đề tại mỗi kỳ họp Quốc hội về giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri, trong đó rõ giải pháp thực hiện, nhất là đối với các ý kiến, kiến nghị chưa được giải quyết, để Quốc hội và cử tri theo dõi, giám sát việc thực hiện.

Hôm nay 22/5, Quốc hội bầu Chủ tịch nước và miễn nhiệm chức vụ Bộ trưởng Bộ Công an

Hôm nay 22/5, Quốc hội bầu Chủ tịch nước, phê chuẩn Ủy viên Hội đồng quốc phòng và an ninh và tiến hành thủ tục miễn nhiệm chức vụ Bộ trưởng Bộ Công an.

Đối thoại với đại biểu Quốc hội, nữ công nhân đề xuất 55 tuổi nghỉ hưu là phù hợp

Nữ công nhân ở Bình Dương đề xuất lao động nữ chỉ làm việc đến 55 tuổi và lao động nam làm việc đến 58 tuổi nghỉ hưu là phù hợp

ĐOÀN ĐBQH TỈNH BÌNH DƯƠNG TỔ CHỨC HỘI NGHỊ GIÁM SÁT CHUYÊN ĐỀ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM TRẬT TỰ, AN TOÀN GIAO THÔNG

Sáng 19/4, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Dương tổ chức hội nghị giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông (TTATGT) từ năm 2009 đến hết năm 2023' trên địa bàn tỉnh.

QUỐC HỘI 24H: ĐIỂM TIN HOẠT ĐỘNG QUỐC HỘI NGÀY 17/4/2024

'Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiếp tục Phiên họp thứ 32 để xem xét, cho ý kiến về nhiều nội dung quan trọng; Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường tổ chức Phiên họp mở rộng thẩm tra dự án Luật Địa chất và khóng sản; Đoàn khảo sát của Ủy ban Quốc phòng và An ninh làm việc với UBND tỉnh Quảng Trị; Đoàn ĐBQH các tỉnh, thành phố lấy ý kiến đối với một số dự án luật trình tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội Khóa XV;...' là những hoạt động đáng chú ý của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội ngày 17/4/2024.

Loạt di tích biến dạng, hiện đại hóa sau trùng tu ở Việt Nam

Khi các di tích lịch sử bị xuống cấp, việc trùng tu, tôn tạo là điều cần thiết. Nhưng hoạt động này đòi hòi phải giữ nguyên trạng các giá trị của di tích, không can thiệp thô bạo, không làm méo mó kiến trúc.

Tiếp tục hoàn thiện dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp

Sáng 27/3, tiếp tục chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5, với sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Hội nghị đã thảo luận về dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.

Tán thành với sự cần thiết và nhiều nội dung cơ bản của dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp

Ngày 27-3, tiếp tục chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5, nhiệm kỳ khóa XV, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, sự điều hành của Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, hội nghị thảo luận về dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp đã tán thành với sự cần thiết và nhiều nội dung cơ bản của dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.

Cần quy định đặc thù về đấu thầu cho các dự án quốc phòng – an ninh

Tại hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách, một số ý kiến nhấn mạnh tính chất đặc thù của các dự án quốc phòng - an ninh.

Cần nghiên cứu những cơ chế vượt trội về công nghiệp quốc phòng, an ninh

Tiếp tục Chương trình làm việc, các đại biểu Quốc hội chuyên trách cho ý kiến vào Dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.

Tránh trùng lặp giữa Luật Đường bộ và Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ

Sáng 27/3, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Hội nghị Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5 tiếp tục chương trình làm việc, cho ý kiến đối với dự án Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ. Tham dự Hội nghị có: Ủy viên Bộ chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải; Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành phiên họp. Đáng chú ý, nhiều ý kiến đánh giá cần rà soát để tránh trùng lặp giữa các nội dung của Luật Đường bộ và Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.

Cấm tuyệt đối nồng độ cồn là cần thiết

Tiếp tục chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5, sáng 27.3, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Hội nghị đã thảo luận về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.

ĐBQH CHUYÊN TRÁCH CHO Ý KIẾN LUẬT TRẬT TỰ, AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ: CẦN THIẾT LUẬT HÓA NỘI DUNG ĐẤU GIÁ BIỂN SỐ XE

Sáng 27/3, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Hội nghị đại biểu Quốc hội (ĐBQH) hoạt động chuyên trách lần thứ 5, thảo luận, cho ý kiến về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Cùng với việc góp ý toàn diện vào nhiều vấn đề trọng tâm, đa số ý kiến đại biểu bày tỏ đồng tình việc luật hóa nội dung biển số xe tại dự thảo luật.

THÀNH LẬP QUỸ CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG, AN NINH CÓ Ý NGHĨA CHIẾN LƯỢC ĐỂ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG, AN NINH

Thảo luận về Dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp, đa số các đại biểu tán thành với việc thành lập Quỹ công nghiệp quốc phòng, an ninh nhằm hỗ trợ ngân sách nhà nước phục vụ cho phát triển công nghiệp quốc phòng, an ninh, là giải pháp, cơ chế đặc thù, vượt trội, có ý nghĩa chiến lược, nhất là trong triển khai các chương trình, dự án đầu tư có tính cấp bách, nghiên cứu, chế tạo vũ khí trang bị kỹ thuật có ý nghĩa chiến lược, phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ đặc biệt, có tính rủi ro cao.

Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn: Phát triển giá trị văn hóa truyền thống trong cộng đồng người Việt ở nước ngoài

Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 31, chiều 18-3, trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn khẳng định, việc duy trì, phát triển các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc và tiếng Việt là một trong những trọng tâm của công tác ngoại giao văn hóa và công tác về người Việt Nam ở nước ngoài.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH BÌNH DƯƠNG: KỊP THỜI KIẾN NGHỊ CÁC CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH, GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT CÁC VƯỚNG MẮC CỦA NGƯỜI DÂN VÀ DOANH NGHIỆP

Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Dương xác định thời gian tới tiếp tục tham gia có hiệu quả công tác lập pháp, thường xuyên giữ mối liên hệ chặt chẽ với cử tri, kịp thời kiến nghị các cơ chế chính sách, giải pháp giải quyết các khó khăn, vướng mắc của người dân, doanh nghiệp, đồng thời nâng cao chất lượng công tác dân nguyện.

ĐBQH NGUYỄN THỊ NGỌC XUÂN: GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT HIỆU QUẢ TÌNH TRẠNG DOANH NGHIỆP CHẬM ĐÓNG BẢO HIỂM XÃ HỘI

Trước tình trạng nợ bảo hiểm xã hội của các doanh nghiệp kéo dài, đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Ngọc Xuân – Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Dương đã gửi phiếu chất vấn Thủ tướng Chính phủ về giải pháp giải quyết hiệu quả tình trạng này.

Tiện lợi dịch vụ làm mâm lễ tại di tích ở Hải Dương

Thay vì phải 'tay xách nách mang' đồ đạc, hương hoa, lễ mặn từ nhà, du khách đi lễ một số đền, chùa ở Hải Dương năm nay sẽ có mâm lễ đẹp, ý nghĩa nhờ tổ dịch vụ sắm lễ ngay tại các khu di tích.

Du khách vượt nghìn km về Đền Cùng - Giếng Ngọc uống nước, rửa mặt cầu may

Nhiều du khách từ TP.HCM, Đà Lạt vượt nghìn km về Đền Cùng (Bắc Ninh) dịp đầu năm để uống nước, rửa mặt Giếng Ngọc, mong cầu một năm bình an, mạnh khỏe và may mắn.

NHỮNG KẾT QUẢ NỔI BẬT CỦA ĐOÀN ĐBQH TỈNH BÌNH DƯƠNG NĂM 2023 ĐÓNG GÓP VÀO THÀNH CÔNG CHUNG HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC HỘI

Năm 2023 là năm giữa của nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV với nhiều đổi mới về tổ chức, hoạt động và đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong hoạt động lập pháp, giám sát và quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước. Đóng góp vào thành công chung đó không thể không kể đến những kết quả nổi bật mà Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Dương đã đạt được trong năm qua. Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết của đại biểu Nguyễn Thị Ngọc Xuân, Phó Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Dương để cùng nhìn lại kết quả nổi bật của Đoàn trong năm qua và nhiệm vụ cần tập trung thực hiện trong năm 2024.

Đoàn ĐBQH Bình Dương tặng quà Tết cho thanh, thiếu nhi có hoàn cảnh khó khăn

Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Dương vừa tổ chức chương trình trao tặng quà Tết cho thanh, thiếu nhi nhân dịp Xuân Giáp Thìn năm 2024.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH BÌNH DƯƠNG KHẢO SÁT VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP TẠI TP. THỦ DẦU MỘT

Sáng 22/01, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Dương đã có buổi khảo sát, làm việc với UBND TP.Thủ Dầu Một về việc thực hiện chính sách, pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập (ĐVSNCL) giai đoạn 2018-2023.

Thể hiện rõ nét tinh thần 'lập pháp chủ động, giám sát hiệu quả, quyết sách kịp thời, bứt phá phát triển'

Kỳ họp bất thường lần thứ Năm, Quốc hội Khóa XV đã thành công tốt đẹp, hoàn thành các nội dung chương trình đề ra. Theo các đại biểu Quốc hội, những nội dung được thông qua tại Kỳ họp lần này đều rất quan trọng, có tỷ lệ tán thành cao, thể hiện rõ nét tinh thần 'lập pháp chủ động, giám sát hiệu quả, quyết sách kịp thời, bứt phá phát triển' của Quốc hội ngay từ những ngày đầu của năm mới 2024.

ĐBQH NGUYỄN THỊ NGỌC XUÂN: QUỐC HỘI THÔNG QUA LUẬT ĐẤT ĐAI (SỬA ĐỔI) - HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ LẬP PHÁP QUAN TRỌNG HÀNG ĐẦU CỦA NHIỆM KỲ KHÓA XV

Đánh giá về kết quả Kỳ họp bất thường lần thứ 5, đại biểu Nguyễn Thị Ngọc Xuân - Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Dương cho rằng, với việc thông qua Luật Đất đai (sửa đổi), Quốc hội đã hoàn thành một trong những nhiệm vụ lập pháp quan trọng hàng đầu của nhiệm kỳ khóa XV theo đúng quy định của Hiến pháp năm 2013, thể chể hóa được tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng và Nghị quyết số 18-NQ/TW của Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII.

Sửa Luật Đất đai: Còn nhiều băn khoăn trước giờ bấm nút

Sáng mai (18/1), Quốc hội sẽ bấm nút thông qua Luật Đất đai (sửa đổi). Khi đó, có thể những băn khoăn của đại biểu trong phiên thảo luận toàn thể ngày 15/1 sẽ phần nào được giải tỏa.

Băn khoăn điều kiện thu hồi đất thực hiện dự án nhà ở thương mại

Đối với dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) sau tiếp thu, chỉnh lý. Một nội dung thu hút được sự quan tâm của nhiều đại biểu là quy định thu hồi đất thực hiện dự án nhà ở thương mại, dự án hỗn hợp nhà ở và kinh doanh thương mại, dịch vụ.

Sửa Luật Đất đai: Không lãng phí 'bờ xôi, ruộng mật'

Ngày 15/1, thảo luận tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV về Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), đại biểu Quốc hội lo ngại việc chuyển đổi quá nhiều 'bờ xôi, ruộng mật', khi chuyển đổi xong người nông dân không thể canh tác nông nghiệp được nữa.

Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi): Lo ngại việc chuyển mục đích sử dụng đất lúa, đất rừng

Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) chuyển thẩm quyền quyết định chuyển mục đích sử dụng đất lúa, đất rừng từ Thủ tướng Chính phủ về địa phương. Đại biểu Quốc hội lo ngại việc chuyển đổi quá nhiều 'bờ xôi, ruộng mật', khi chuyển đổi xong người nông dân không thể canh tác nông nghiệp được nữa.

Đại biểu đề nghị cân nhắc kỹ quy định chỉ được thực hiện dự án nhà ở thương mại nếu đó là đất ở

Sáng 15-1, kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV đã thảo luận về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Đáng chú ý, quy định về các loại đất thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất được nhiều đại biểu (ĐB) quan tâm.

Dự án Luật Đất đai (sửa đổi) thể hiện quyết tâm, trách nhiệm của các cơ quan soạn thảo

Đại biểu Nguyễn Văn Cường - Đoàn TP. Hà Nội đánh giá, dự án Luật Đất đai sửa đổi về cơ bản có thể thông qua được nhưng một số điểm cần phải điều chỉnh.

Đề nghị không quy định phương pháp thặng dư trong định giá đất

ĐBQH Nguyễn Hoàng Bảo Trân đưa ra một số lý do kiến nghị ban soạn thảo không quy định phương pháp thặng dư trong định giá đất.

Tạo thuận lợi nhất cho người dân tái định cư khi thu hồi đất

Đại biểu Quốc hội cho rằng, dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) cần cụ thể hóa yêu cầu của Nghị quyết số 18-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, theo đó hỗ trợ tái định cư phải dành vị trí thuận lợi nhất cho người có đất bị thu hồi, bảo đảm người dân phải di dời chỗ ở có cuộc sống bằng hoặc tốt hơn nơi ở cũ.

Cầu ngói Thượng Nông - kiến trúc 'thượng gia hạ kiều' độc đáo của thế kỷ 18

Nằm vắt qua con sông nhỏ ở huyện Nam Trực (tỉnh Nam Định), Cầu ngói Thượng Nông là một dấu ấn về sự tài hoa, sáng tạo của người xưa trong trong kiến trúc 'thượng gia hạ kiều' độc đáo.

Cân nhắc thấu đáo quy định chuyển mục đích đất để thực hiện dự án nhà ở thương mại

Nhiều đại biểu còn băn khoăn về quy định muốn chuyển mục đích sử dụng đất để thực hiện dự án nhà ở thương mại phải có quyền sử dụng đất ở hoặc đất ở và đất khác tại Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi.

Có 1m2 đất ở mới được làm nhà ở thương mại, liệu có hợp lý?

Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) quy định trường hợp có quyền sử dụng đất, chỉ được thực hiện dự án nhà ở thương mại nếu đó là đất ở hoặc đất ở và đất khác. Đại biểu Quốc hội băn khoăn với hướng tiếp thu này.