Đặc sắc Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội năm 2024

Tối 23/8, tại Không gian đi bộ phố Trần Nhân Tông, quận Hai Bà Trưng, Sở Du lịch Hà Nội khai mạc Lễ hội quà tặng du lịch Hà Nội 2024 với chủ đề 'Thức quà Hà Nội', giới thiệu tới du khách những tinh hoa về văn hóa, ẩm thực của Thủ đô. Sự kiện là hoạt động thường niên, nhằm thu hút khách du lịch đến với Hà Nội; quảng bá hình ảnh Thủ đô là điểm đến du lịch 'An toàn - thân thiện - chất lượng - hấp dẫn'. Đây là hoạt động chào mừng Quốc khánh 2/9; kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) và hưởng ứng Năm du lịch Quốc gia - Điện Biên năm 2024.

Cơ hội quảng bá du lịch Ninh Bình tới thị trường Ấn Độ và Nam Á

Việc đoàn 4.500 khách Ấn Độ đến tham quan Khu du lịch sinh thái Tràng An là một cơ hội lớn để Ninh Bình quảng bá di sản thế giới, quảng bá điểm đến tới thị trường du khách Ấn Độ và Nam Á.

Chính sách vượt trội để khai thác nhiều nguồn lực

Ông Trương Minh Tiến - Chủ tịch Hiệp hội CLB UNESCO TP Hà Nội cho rằng, dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) là cơ hội để có thêm các cơ chế, chính sách mới, vượt trội để Hà Nội từng bước khai thác được nhiều nguồn lực, đóng góp vào sự nghiệp phát triển đúng với tầm của Thủ đô.

Lãnh đạo tỉnh tri ân các liệt sĩ, cựu chiến binh tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ

Các đồng chí Thường trực Tỉnh ủy Hà Tĩnh bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đối với các liệt sĩ, cựu chiến binh, cựu TNXP đã góp phần làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.

Hà Tĩnh: Xanh mướt hàng rào bằng cây duối trăm tuổi trong nắng hè

Những hàng rào bằng cây duối tuổi đời trăm năm khiến làng quê tại xã Tùng Ảnh (Đức Thọ - Hà Tĩnh) rợp mát trong ngày nắng hè.

Cổng nhà, hàng rào đẹp mắt làm từ cây duối trên trăm tuổi

Nhiều hộ dân tại xã Tùng Ảnh, Đức Thọ (Hà Tĩnh) đang giữ được cổng nhà làm bằng cây duối cổ thụ, tạo nên vẻ đẹp bình yên, thơ mộng trên quê hương cố Tổng Bí thư Trần Phú.

Khai thác tiềm năng, tạo sức bật cho công nghiệp văn hóa tại Đan Phượng

Các loại hình nghệ thuật truyền thống đặc sắc như ca trù Thượng Mỗ, hát chèo tàu Tân Hội, lễ hội thả diều Bá Dương Nội… cùng hệ thống di tích, lễ hội độc đáo, nhiều điểm đến hấp dẫn là lợi thế của huyện Đan Phượng khi phát triển công nghiệp văn hóa.

Nông thôn mới Hà Tĩnh bền vững từ 'Gia đình 5 có - NTM kiểu mẫu'

Nông thôn mới Hà Tĩnh bền vững từ 'Gia đình 5 có - NTM kiểu mẫu'

Đan Phượng bảo tồn những giá trị văn hóa phi vật thể

Ở cái nôi xứ Đoài mây trắng, Huyện Đan Phượng được thừa hưởng nhiều loại hình văn hóa dân gian, tuy nhiên theo thời gian, những loại hình văn hóa này đã bị mai một nhiều. Để khôi phục và bảo tồn những giá trị văn hóa phi vật thể của quê hương, nhiều nghệ nhân dân gian đang nỗ lực truyền lại những kiến thức và bí quyết thực hành các loại hình văn hóa phi vật thể đó cho thế hệ trẻ tiếp bước và lưu giữ.

Bắt đầu 'nóng' vé máy bay, tàu xe Tết

Giá vé máy bay thời gian này khá cao, nhiều người lo dịp Tết khó mua nên tranh thủ đặt sớm. Ngành đường sắt và vận tải khách đường bộ đã sẵn sàng các phương án 'chia lửa'.

Vun gốc cho cây di sản vững bền

Với 1.793 di sản văn hóa phi vật thể, gồm nhiều loại hình: Lễ hội, tri thức dân gian, nghệ thuật trình diễn, tập quán xã hội…, Hà Nội xứng danh là Thủ đô di sản.

Hồi sinh nghệ thuật ca trù ở vùng đất ven đô

Ca trù Thượng Mỗ là một trong những loại hình văn hóa đặc sắc và là niềm tự hào của người dân Đan Phượng. Trải qua thăng trầm lịch sử, nghệ thuật ca trù có thời từng bị quên lãng. Tuy vậy, với sự nỗ lực của nhiều nghệ nhân, người dân Thượng Mỗ cùng sự hỗ trợ của chính quyền địa phương, nghệ thuật ca trù vùng đất ven đô đang hồi sinh từng ngày...

50 học viên được bồi dưỡng nghệ thuật hát ca trù

Với mục đích bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể, đặc biệt là nghệ thuật truyền thống, Trung tâm Văn hóa - Thông tin & Thể thao Đan Phượng đã mở lớp bồi dưỡng nghệ thuật hát Ca trù cho các hạt nhân văn nghệ của huyện.

Huyện Đan Phượng: Nhân lên những hạt giống ca trù

Cùng với hát chèo Tàu xã Tân Hội, ca trù Thượng Mỗ là loại hình văn hóa đặc sắc và là niềm tự hào của người dân Đan Phượng. Do đó, việc bảo tồn, phát huy các giá trị đặc sắc của ca trù luôn được địa phương quan tâm.

Người cao tuổi làm kinh tế giỏi

Thực hiện phong trào người cao tuổi làm kinh tế giỏi, hội viên người cao tuổi xã đảo Sơn Hải, huyện Kiên Lương (Kiên Giang) nỗ lực vượt qua khó khăn, vươn lên làm giàu.

Nơi nghỉ dưỡng lý tưởng của người có công

Trên có rừng xanh, dưới có hồ nước trong mát, Trung tâm Điều dưỡng người có công Thái Nguyên (ở xã Tân Thái, Đại Từ) trở thành một an dưỡng đường lý tưởng dành cho NCC và thân nhân NCC với cách mạng.

Đan Phượng: Xã Trung Châu, Thượng Mỗ đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu

Kinhtedothi – Ngày 30/6, hai xã Trung Châu, Thượng Mỗ, huyện Đan Phượng tổ chức lễ công bố và đón nhận danh hiệu xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu.

Xã Thượng Mỗ đón nhận danh hiệu đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu

Ngày 30-6, xã Thượng Mỗ (huyện Đan Phượng) tổ chức Lễ công bố và đón nhận danh hiệu đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu năm 2022 với 3 lĩnh vực: Y tế, văn hóa, giáo dục và đào tạo.

Đồng hành cùng công nhân vượt khó

Tháng 5, tháng Công nhân là đợt cao điểm tổ chức các hoạt động chăm lo đời sống và bảo vệ quyền lợi hợp pháp, chính đáng của đoàn viên công đoàn và người lao động từ các cấp Công đoàn trong tỉnh. Những chương trình giao lưu, đối thoại, những món quà thăm hỏi, động viên kịp thời, những mái ấm được trao tặng… đều để lại niềm xúc động lớn đối với người lao động có hoàn cảnh khó khăn. Từ đó, họ thêm niềm tin, thêm gắn bó để cùng đồng hành vì sự phát triển của doanh nghiệp.

Người giữ 'lửa' ca trù Thượng Mỗ

Với các thành viên của CLB ca trù Thượng Mỗ (Hà Nội), ngày 11/3/2023 là ngày rất đáng nhớ khi nghệ nhân Nguyễn Thị Tam được chính quyền địa phương tổ chức lễ vinh danh sau khi bà được Nhà nước công nhận danh hiệu Nghệ nhân Nhân dân loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian ca trù.

Nghệ nhân Nguyễn Thị Tam - người 'cầm chầu, giữ phách' ca trù Thượng Mỗ

Vừa làm thầy dạy cho ca nương, vừa hướng dẫn các ngón đàn đáy cho kép đàn, vừa xuất hiện trên sân khấu trong vai kép đàn, vừa là một đào nương với kỹ thuật nhả chữ, buông câu điệu nghệ. Hiếm có ai 'phải' đóng nhiều vai như nghệ nhân Nguyễn Thị Tam trong suốt mấy chục năm như thế. (NB&CL) Vừa làm thầy dạy cho ca nương, vừa hướng dẫn các ngón đàn đáy cho kép đàn, vừa xuất hiện trên sân khấu trong vai kép đàn, vừa là một đào nương với kỹ thuật nhả chữ, buông câu điệu nghệ. Hiếm có ai 'phải' đóng nhiều vai như nghệ nhân Nguyễn Thị Tam trong suốt mấy chục năm như thế.

Nghệ nhân Nguyễn Thị Tam – giọng ca trù miệt mài truyền lửa đam mê

Kinhtedothi – Năm nay đã 74 tuổi, song Nghệ nhân Nhân dân Nguyễn Thị Tam vẫn miệt mài truyền 'lửa' đam mê ca trù cho các thế hệ trẻ với mong muốn giữ gìn, phát huy nét đẹp loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống của dân tộc.

Phong tặng, truy tặng danh hiệu cho 628 nghệ nhân

Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch cho biết Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc vừa ký ban hành các quyết định phong tặng, truy tặng danh hiệu Nghệ nhân Nhân dân, Nghệ nhân Ưu tú (NNND, NNƯT) cho 628 nghệ nhân đã có nhiều cống hiến xuất sắc trong sự nghiệp gìn giữ và phát huy di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc.

628 nghệ nhân được phong tặng, truy tặng Nghệ nhân Nhân dân, Nghệ nhân Ưu tú

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc vừa ký ban hành các Quyết định phong tặng, truy tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước 'Nghệ nhân nhân dân', 'Nghệ nhân ưu tú' (NNND, NNƯT) cho 628 nghệ nhân đã có nhiều cống hiến xuất sắc trong gìn giữ và phát huy di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc.

Chủ tịch nước ký quyết định phong tặng, truy tặng Nghệ nhân nhân dân, ưu tú

Ngày 9/9, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã ký ban hành các Quyết định phong tặng, truy tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước Nghệ nhân nhân dân (NNND), Nghệ nhân ưu tú (NNƯT) cho 628 nghệ nhân có cống hiến xuất sắc trong gìn giữ và phát huy di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc.

Phong tặng danh hiệu 'Nghệ nhân nhân dân', 'Nghệ nhân ưu tú' năm 2022

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc vừa ký ban hành các Quyết định phong tặng, truy tặng danh hiệu 'Nghệ nhân nhân dân', 'Nghệ nhân ưu tú' (NNND, NNƯT) cho 628 nghệ nhân đã có nhiều cống hiến xuất sắc trong gìn giữ và phát huy di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc.

Nhịp đời thân quen

Phần cơm nóng hổi được mang đến bàn, sau dịch Covid-19, quán bán lại cũng gần cả năm nhưng hôm nay là lần đầu tiên cô quay lại. Dĩa cơm, ly trà đá vẫn vậy, nỗi lo trong cô vơi bớt và mừng thêm một chút khi quán cơm quen thuộc gắn với cô hơn chục năm bươn chải ở đất thị thành này vẫn còn.

Sớm đưa ca trù ra khỏi danh mục cần bảo vệ khẩn cấp

Sự hồi sinh mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng đã và đang tạo đà tiến tới mục tiêu đưa ca trù ra khỏi danh mục cần bảo vệ khẩn cấp theo khuyến cáo của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp quốc (UNESCO).

Trồng dưa sử dụng công nghệ phổ ánh sáng cho năng suất, chất lượng cao

Công nghệ phổ ánh sáng được áp dụng trồng dưa cho năng suất, chất lượng cao hơn so với trồng dưa không dùng công nghệ này.

Cầu 51 tỷ đồng không có đường dẫn

Cầu Trà Đình với tổng mức đầu tư theo phê duyệt là 51 tỷ đồng đã xong gần một năm. Tuy nhiên, công trình chưa đưa vào sử dụng vì thiếu đường dẫn.

Trưng bày chuyên đề Bài ca Kết đoàn

Từ ngày 8 đến 28/2/2021, Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò tổ chức Trưng bày chuyên đề 'Bài ca Kết đoàn'.

Vang mãi 'Bài ca kết đoàn'

Hướng tới chào mừng Đại hội toàn quốc lần thứ XIII của Đảng và 91 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2021), Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò tổ chức trưng bày chuyên đề 'Bài ca kết đoàn'. Nhiều tư liệu, câu chuyện của các nhân chứng sẽ gợi nhớ những thời khắc quan trọng của lịch sử dựa trên tinh thần đoàn kết.

Tổ chức nhiều đoàn công tác thăm hỏi, tặng quà người có công với nước

Ðoàn công tác của Quân ủy T.Ư, Bộ Quốc phòng do đồng chí Thượng tướng Lê Chiêm, Ủy viên T.Ư Ðảng, Ủy viên Quân ủy T.Ư, Thứ trưởng Quốc phòng, dẫn đầu đã đến dâng hương tại Ðài tưởng niệm liệt sĩ Pò Hèn và tặng quà các đối tượng người có công trên địa bàn TP Móng Cái (Quảng Ninh).