Không 'bỏ ngỏ' các mục tiêu chưa hoàn thành

Việc đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phòng, chống ma túy đến năm 2030 được các đại biểu Quốc hội ủng hộ và đánh giá là hết sức cần thiết. Tuy nhiên, để bảo đảm tính khả thi, hiệu quả của Chương trình thì nguồn lực đầu tư, cơ chế phân bổ nguồn lực và các chỉ tiêu cụ thể cần được rà soát kỹ lưỡng hơn, quy định cụ thể hơn. Đặc biệt, không 'bỏ ngỏ' những mục tiêu, chỉ tiêu chưa hoàn thành trong giai đoạn trước mà phải tập trung hơn, quyết liệt hơn.

Cần bố trí phù hợp các nguồn lực phòng, chống ma túy đến năm 2030

Chiều 8-11, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tám, Quốc hội tiến hành thảo luận ở tổ về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống ma túy đến năm 2030.

Tăng 4 lần tỷ lệ đầu tư từ ngân sách Trung ương cho phòng, chống ma túy

Chiều 8-11, thảo luận tại phiên họp tổ đại biểu Quốc hội (ĐB) về chương trình mục tiêu quốc gia về phòng chống ma túy, các ý kiến đều thống nhất với sự cần thiết ban hành, thực hiện chương trình, song đề nghị rà soát lại các chỉ tiêu để đảm bảo tính khả thi.

Cần lấp 'lỗ hổng' về quản lý quảng cáo trên không gian mạng

Chiều 8/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận tại Tổ về: Chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống ma túy đến năm 2030; Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo; Dự án Luật Hóa chất (sửa đổi).

Gỡ 'nút thắt gốc': Việc căn cơ và cấp bách

Xác định 'tất cả các vướng mắc đều xuất phát từ thể chế', nhiều đại biểu quốc hội nhấn mạnh việc tháo gỡ 'nút thắt gốc' này là nhiệm vụ căn cơ và cấp bách.

VKSND các tỉnh Hà Giang, Lào Cai, Phú Thọ điều động, bổ nhiệm lãnh đạo chủ chốt

VKSND các tỉnh Hà Giang, Lào Cai, Phú Thọ vừa tổ chức Lễ công bố và trao các quyết định về công tác tổ chức cán bộ.

Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, khơi thông nguồn lực phát triển

Đầu tư phát triển hạ tầng giao thông có ý nghĩa quan trọng, tác động đến sự phát triển kinh tế- xã hội. Vì vậy, để tháo điểm nghẽn về hạ tầng, khơi thông nguồn lực, trong phiên thảo luận về kinh tế - xã hội tại Kỳ họp thứ 8, một số đại biểu đã đề nghị Quốc hội, Chính phủ quan tâm đầu tư một số công trình giao thông trọng điểm có tác dụng thúc đẩy địa phương cũng như cả vùng phát triển.

Gia tăng tai nạn liên quan xe đạp điện, ĐBQH đề nghị quản chặt cơ sở sản xuất, mua bán

Trước sự gia tăng các vụ tai nạn giao thông liên quan đến xe đạp điện, đại biểu Quốc hội đề nghị siết chặt xử lý đối với các cơ sở sản xuất, nhập khẩu, mua bán những loại xe không đảm bảo chất lượng trên thị trường.

ĐBQH lo ngại việc thông tin cá nhân bị đánh cắp, rừng bị chặt phá

Số thông tin cá nhân của người dùng bị đánh cắp trong 6 tháng đầu năm 2024 tăng 50% so với cùng kỳ 2023. Trong khi đó, từ năm 2011 đến nay, diện tích rừng thiệt hại ước hơn 22.800 hecta.

Sáng 4-11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 và nhiều nội dung quan trọng khác.

ĐBQH: Cần xử lý nghiêm cơ sở sản xuất, mua bán xe đạp điện kém chất lượng

Với sự gia tăng nhanh về số lượng, chủng loại và người điều khiển chủ yếu là học sinh, xe đạp điện là phương tiện tiềm ẩn nguy cơ gây mất an toàn và tai nạn giao thông nghiêm trọng.

Xe đạp điện tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất ATGT

Phát biểu tại phiên họp Quốc hội sáng nay 4/11, đại biểu Nguyễn Thị Thu Nguyệt - Đoàn ĐBQH tỉnh Đắk Lắk cho rằng, với sự gia tăng nhanh về số lượng, chủng loại và người điều khiển chủ yếu là lứa tuổi học sinh, xe đạp điện là phương tiện tiềm ẩn nguy cơ gây mất an toàn và tai nạn giao thông.

Cân nhắc: Không giới hạn độ tuổi hành nghề công chứng

Dự án Luật Công chứng (sửa đổi) sẽ được Quốc hội khóa XV xem xét thông qua tại Kỳ họp thứ 8. Qua thảo luận phiên toàn thể, nhiều nội dung tiếp thu, chỉnh lý tại dự thảo Luật lần này đã nhận được sự đồng thuận, đánh giá cao từ các đại biểu Quốc hội. Bên cạnh đó, một số ý kiến cũng đề nghị, cần rà soát, cân nhắc không giới hạn độ tuổi hành nghề công chứng viên.

Quốc hội thảo luận tổ về việc thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương

Sáng 31/10/2024, Quốc hội thảo luận ở tổ về Dự thảo Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị tại thành phố Hải Phòng và thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương.

Cần cơ chế đột phá để Huế gìn giữ, bảo tồn và phát huy di sản, bản sắc văn hóa

Các đại biểu Quốc hội nhấn mạnh, di sản Cố đô và bản sắc văn hóa Huế là 2 yếu tố có vai trò quyết định trong việc đưa tỉnh Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương. Do đó, cần có chính sách, cơ chế đột phá để Huế gìn giữ di sản và phát huy bản sắc văn hóa. Đây cũng là trọng trách mà Đảng, Quốc hội và Nhân dân giao cho TP Huế.

ĐBQH phân tích nguyên nhân giải ngân vốn đầu tư công 9 tháng năm 2024 đạt thấp

Bên cạnh kết quả tích cực, một trong những bất cập, hạn chế trong thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 9 tháng năm 2024 là giải ngân vốn đầu tư công đạt thấp so với cùng kỳ. Vấn đề này được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm phân tích nguyên nhân, đề xuất các giải pháp đẩy nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn quan trọng, được cọi là động lực tăng trưởng những tháng còn lại của năm 2024.

Đại biểu Quốc hội đề nghị bỏ quy định 'cấm' công chứng ngoài trụ sở

Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng khẳng định về nguyên tắc phải công chứng chủ yếu tại trụ sở, chỉ trong một số trường hợp nhất định mới cho phép công chứng ngoài trụ sở.

Chủ tịch Tập đoàn Dabaco: Cần tạo 'thế trận' cân bằng cho doanh nghiệp nội địa

Theo đại biểu Quốc hội, Chủ tịch Tập đoàn Dabaco, việc triển khai quyết liệt, hiệu quả công cuộc cải cách thể chế, 'giữ lửa' đà cải cách môi trường kinh doanh tiếp tục là động lực lớn để doanh nghiệp phát triển.

Phục hồi của kinh tế được đánh giá là tốt nhưng số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường vẫn cao

Sáng 26-10, Quốc hội thảo luận ở tổ về tình hình kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước; chủ trương điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050…

Có nên thành lập văn phòng công chứng theo loại hình công ty hợp doanh?

Góp ý về nội dung thành lập Văn phòng Công chức theo loại hình công ty hợp doanh, đại biểu cho rằng, với lợi ích mà người dân có thể dễ dàng tiếp cận với dịch vụ công chứng hơn thì vẫn nên cho phép thành lập văn phòng công chứng (VPCC) theo mô hình doanh nghiệp tư nhân...

Quốc hội thảo luận về dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi)

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, chiều 25/10/2024, Quốc hội thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi).

Bảo Lộc: Tổ chức Chợ quê cho gần 1.000 giáo viên, học sinh chung vui 20/10

Phiên Chợ quê với hàng chục gian hàng được tổ chức phục vụ miễn phí cho đông đảo giáo viên, học sinh tạo không khí vui tươi, ấm áp nhân kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (20/10/1930 - 20/10/2024).

Ủy ban Tư pháp của Quốc hội thăm và làm việc tại Cộng hòa Phần Lan

Tiếp tục Chương trình hoạt động đối ngoại của Ủy ban Tư pháp năm 2024 tại Na Uy và Phần Lan, từ ngày 23/9 đến ngày 26/9, Đoàn công tác của Ủy ban Tư pháp do Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội Hoàng Văn Liên làm Trưởng đoàn đã thăm và làm việc tại Cộng hòa Phần Lan.

Ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng cùng các nghệ sĩ trao tặng quà cho người khó khăn tại Bảo Lộc

Sáng 24/9, đoàn thiện nguyện Giang Kim Cúc gồm các ca sĩ, nghệ sĩ đến từ TP Hồ Chí Minh và gia đình chị Nguyễn Thị Thu Nguyệt, ngụ tại xã Lộc Châu (TP Bảo Lộc) đã phối hợp cùng chính quyền địa phương tổ chức chương trình trao tặng quà cho người khó khăn trên địa bàn xã.

Đoàn công tác của Ủy ban Tư pháp thăm và làm việc tại Vương quốc Na Uy

Thực hiện Chương trình công tác năm 2024, ngày 19/9, Đoàn công tác của Ủy ban Tư pháp do Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội Hoàng Văn Liên làm Trưởng đoàn đã thăm và làm việc tại Vương quốc Na Uy.

Thanh tra 11 dự án đầu tư công tại Hòa Vang phát hiện nhiều hạn chế

Bà Nguyễn Thị Thu Nguyệt- Chánh thanh tra Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Đà Nẵng vừa ký kết luận thanh tra số 01 về việc chấp hành pháp luật đầu tư công tại UBND huyện Hòa Vang.

Một số hình ảnh phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Phiên họp thứ 36 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Sáng nay, 21.8, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 36, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức phiên chất vấn và trả lời chất vấn

Phát triển nền Nông nghiệp bền vững, nâng cao giá trị nông sản

Đặt câu hỏi chất vận với Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan, đại biểu Phạm Hùng Thắng (Hà Nam) và nhiều đại biểu đề nghị Bộ trưởng làm rõ các giải pháp tham mưu cho Chính phủ để sớm có chính sách hỗ trợ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông sản, mở rộng các thị trường mới cho nông sản Việt Nam trong thời gian tới. Đồng thời, đại biểu cũng đề nghị Bộ trưởng nêu cụ thể những giải pháp tham mưu cho Chính phủ để sớm hoàn thiện chính sách pháp luật về phát triển nhãn hiệu, thương hiệu sở hữu độc quyền, nhãn hiệu sản phẩm nông sản chủ lực của Việt Nam.

Muốn tăng giá trị nông sản phải có vùng nguyên liệu tập trung, chuẩn hóa sản phẩm

Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan cho rằng, trước khi nói đến chính sách hỗ trợ tiêu thụ nông sản thì cần phải nói đến chính sách xây dựng các vùng nguyên liệu tập trung, chuẩn hóa sản phẩm, tăng cường năng lực các hợp tác xã…

Bộ trưởng Lê Minh Hoan nói về giải pháp hỗ trợ tiêu thụ nông sản

Theo Bộ trưởng Lê Minh Hoan, giải pháp để mở cửa tiêu thụ nông sản thì vấn đề chuẩn hóa tất cả các tiêu chuẩn chất lượng nông sản là vấn đề lớn.

Phát triển sản phẩm đặc trưng thúc đẩy thương mại nông nghiệp miền núi vươn xa

Trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội sáng 21/8, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết: Đến nay có hơn 13.000 sản phẩm OCOP, việc phát triển các sản phẩm đặc trưng vùng miền cũng là một kênh để nước ta tiêu thụ sản phẩm, tăng giá trị cho nông sản địa phương.

Bổ sung quy định hỗ trợ nạn nhân

So với Luật Phòng, chống mua bán người năm 2011, dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người hiện bổ sung nhiều quy định nhằm hỗ trợ nạn nhân của hành vi mua bán người. Điều đáng nói, dự thảo Luật đã bổ sung đối tượng đang trong quá trình xác định là nạn nhân của hành vi mua bán người cũng được hưởng các chính sách hỗ trợ. Việc bổ sung đối tượng này là cần thiết, nhằm bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền của nạn nhân mua bán người.

TRÌNH TỰ XỬ LÝ CHUYỂN HƯỚNG 'NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI' CẦN KỊP THỜI, HIỆU QUẢ

Là một trong số 11 dự án luật được Quốc hội cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 7, dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên dự kiến được xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 8 (10/2024). Cơ bản tán thành việc luật hóa và mở rộng phạm vi áp dụng biện pháp xử lý chuyển hướng trên cơ sở kế thừa quy định của Bộ luật Hình sự, nhiều ý kiến đại biểu đề nghị cần rà soát đảm bảo quy định chặt chẽ các điều kiện áp dụng biện pháp xử lý chuyển hướng đồng thời đổi mới trình tự, thủ tục xử lý chuyển hướng theo hướng kịp thời, hiệu quả.

QUY ĐỊNH QUẢN LÝ TÀU BAY KHÔNG NGƯỜI LÁI, PHƯƠNG TIỆN BAY SIÊU NHẸ CẦN ĐẢM BẢO CHẶT CHẼ, KHẢ THI

Dự án Luật Phòng không nhân dân đã được Quốc hội khóa XV cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 7 và dự kiến xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 8. Tán thành việc luật hóa quy định quản lý tàu bay không người lái, phương tiện bay siêu nhẹ, tuy nhiên nhiều ý kiến đại biểu cũng đề nghị cần rà soát kỹ lưỡng đảm bảo quy định chặt chẽ, khả thi để vừa nâng cao được hiệu quả quản lý, vừa tạo điều kiện thông thoáng trong khai thác, sử dụng trong thực tiễn.

Cần đưa vào chương trình dạy học bắt buộc về phòng chống mua bán người tại địa bàn vùng cao, biên giới

Thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi), một số đại biểu Quốc hội cho rằng: Nạn nhân bị mua bán chủ yếu là người dân tộc thiểu số, vùng cao, biên giới ở độ tuổi trẻ em hoặc lứa tuổi 19 - 20 tuổi. Vì vậy, việc tuyên truyền cần tập trung vào đối tượng và hình thức phù hợp, hiệu quả.

Nên hay không quy định quyền phản biện xã hội của Công đoàn?

Dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi) dự kiến bổ sung quyền phản biện xã hội của Công đoàn. Đây là một nội dung của dự thảo Luật được các đại biểu Quốc hội quan tâm góp ý hoàn thiện.

ƯU TIÊN PHÂN BỔ NGÂN SÁCH CHO ĐỊA PHƯƠNG KHÓ KHĂN TRONG THỰC HIỆN CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG MUA BÁN NGƯỜI

Đóng góp ý kiến vào dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi), các ĐBQH cho rằng, cần có sự nghiên cứu phân bổ ngân sách cho địa phương khó khăn, khu vực biên giới trong thực hiện công tác phòng, chống mua bán người cũng như hỗ trợ nạn nhân bị mua bán người.

'Cùng ngư dân thắp sáng đèn trên biển' của báo Pháp Luật TP.HCM đoạt giải Nhất Báo chí TP.HCM 2024

Chương trình 'Cùng ngư dân thắp sáng đèn trên biển' của Báo Pháp Luật TP.HCM đoạt giải Nhất giải Báo chí TP.HCM lần thứ 42 năm 2024.