Giám sát việc thí điểm khu thương mại tự do Đà Nẵng để giảm rủi ro

Đi đôi với thí điểm chính thành lập khu thương mại tự do Đà Nẵng sao cho phù hợp với thực tế của Việt Nam thì sẽ kèm theo kiểm tra, giám sát nhằm hạn chế tối đa các rủi ro.

Cần tách giải phóng mặt bằng thành dự án độc lập

Theo Chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương Triệu Thế Hùng, tách giải phóng mặt bằng thành dự án độc lập và tăng chỉ tiêu công chức, viên chức ở các tỉnh là việc cần thiết.

Tính toán kỹ lưỡng cơ chế, chính sách, góp phần tạo đà phát triển Đà Nẵng

Phát biểu tại tổ, các đại biểu Quốc hội thống nhất cao về sự cần thiết ban hành Nghị quyết sửa đổi, bổ sung Nghị quyết số 119/2020/QH14 của Quốc hội về thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị và một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng.

Bí thư Đà Nẵng Nguyễn Văn Quảng: 'Biết có rủi ro nhưng chúng tôi vẫn chấp nhận làm'

Nói về đề xuất thí điểm thành lập khu thương mại tự do, Bí thư TP Đà Nẵng Nguyễn Văn Quảng cho biết đây là vấn đề chưa có tiền lệ ở Việt Nam, thành công sẽ là nền tảng nhân rộng cho cả nước, còn rủi ro thì TP sẽ gánh chịu.

Phát triển Khu thương mại tự do Đà Nẵng: Đại biểu lưu ý việc bồi thường đất, tái định cư cho dân

Đại biểu Phạm Văn Hòa - ĐBQH tỉnh Đồng Tháp đề nghị giá tái định cư, đền bù đất cho người dân phải theo quy định của Luật Đất đai hiện hành, tránh tình trạng người dân khiếu kiện.

Ô nhiễm môi trường: Bài toán chưa có lời giải

Ô nhiễm môi trường là vấn đề 'nóng' đang được cử tri cả nước quan tâm, bởi vậy nên đưa 'việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường' trở thành chuyên đề giám sát tối cao năm 2025. Đây là đề xuất của nhiều đại biểu Quốc hội.

Học sinh tử vong trên xe đưa đón: Bài học cũ luôn mới

Tài xế nhận nhiệm vụ đưa - đón học sinh của Trường Mầm non Hồng Nhung từ ngày 22-5, nhân viên đảm nhiệm việc đưa - đón không có trình độ sư phạm

Từ 1/1/2025 bắt buộc phân loại rác thải tại nguồn, đại biểu Quốc hội đề nghị giám sát tối cao vấn đề môi trường

Trong hai vấn đề được đề xuất vào chương trình giám sát tối cao của Quốc hội năm 2025 là bảo vệ môi trường và nhân lực chất lượng cao, nhiều đại biểu Quốc hội chọn vấn đề môi trường.

Trẻ nhỏ bị bỏ quên trên xe đưa đón học sinh: Bài học cũ, nỗi đau mới

Tối 29/5, dư luận không khỏi bàng hoàng trước vụ việc cháu bé ở Trường mầm non tư thục Hồng Nhung (thành phố Thái Bình) tử vong vì bị bỏ quên trên xe đưa đón. Sự việc xảy ra ngay trước thềm Ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6 gợi cho bao người những cảm giác xót xa.

Bài 2: Lựa chọn trọng tâm, tạo đột phá

Chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035 nhận được sự quan tâm lớn của cử tri, nhân dân cả nước; tuy nhiên, đây cũng là lĩnh vực rất rộng và rất khó, đòi hỏi cách tiếp cận đúng đắn, giải quyết những vấn đề có tính cấp thiết, tạo đột phá cho văn hóa phát triển.

Đau xót loạt vụ trẻ bị bỏ quên trên xe

Dư luận bàng hoàng vì bé 5 tuổi ở Thái Bình tử vong do bị bỏ quên trên xe. Đây không phải trường hợp duy nhất trẻ bị bỏ quên trên xe đưa đón học sinh.

Quốc hội thảo luận về dự kiến Chương trình giám sát năm 2025.

Sáng 30/5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, các đại biểu Quốc hội đã thảo luận ở hội trường về dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025.

Vụ bé 5 tuổi tử vong do bị bỏ quên trên xe: Bộ GD&ĐT cần chỉ đạo quyết liệt về an toàn cho học sinh

Tùy vào tình hình của các địa phương, đoàn đại biểu Quốc hội các tỉnh, thành phố có thể giám sát xe đưa đón học sinh, như ở Hà Nội, TP.HCM là nơi có nhu cầu dùng xe đưa đón học sinh rất lớn.

Vụ trẻ tử vong do bị bỏ quên trên xe: Đại biểu Quốc hội đề nghị phải giám sát chặt loại hình xe chở trẻ em

Từ vụ việc cháu bé mầm non tử vong sau khi bị bỏ quên trên xe tại Thái Bình, các đại biểu Quốc hội cho rằng, cần thiết phải giám sát hình thức xe dịch vụ chở khách nói chung và xe chở trẻ mầm non nói riêng.

Kỳ vọng Luật TTATGT đường bộ sẽ phòng ngừa các vụ bỏ quên học sinh trên xe ô tô

Bên hành lang Quốc hội, các đại biểu đã bày tỏ sự thương xót đối với cháu bé 5 tuổi tử vong do bị bỏ quên trên xe ô tô đưa, đón học sinh của Trường Mầm non Hồng Nhung 2 ở Thái Bình, lên án sự tắc trách của người có trách nhiệm, đồng thời bày tỏ hy vọng khi Luật Trật tự An toàn giao thông (TTATGT) đường bộ có hiệu lực sẽ ngăn chặn, phòng ngừa các vụ tương tự có thể xảy ra.

Vụ bé 5 tuổi bị bỏ quên trên xe ở Thái Bình: sự tắc trách của người lớn là tội ác

Liên quan đến vụ việc bé trai 5 tuổi tử vong do bị bỏ quên trên xe đưa đón học sinh, đại biểu Quốc hội cho rằng, tất cả những người lớn trong câu chuyện đều có lỗi.

Bên lề kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Đại biểu đề nghị Quốc hội giám sát tối cao về bảo vệ môi trường

Nhấn mạnh ô nhiễm môi trường đang là vấn đề 'nóng', được đông đảo cử tri và nhân dân quan tâm, trao đổi với phóng viên báo Tin tức bên lề Quốc hội ngày 30/5, nhiều đại biểu đề nghị Quốc hội giám sát tối cao việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành.

Giám sát chuyên đề môi trường: Vì sao nhiều đại biểu đồng tình?

Theo nhiều đại biểu, ô nhiễm môi trường đang là vấn đề nóng, do vậy Quốc hội nên đưa chuyên đề môi trường vào Chương trình giám sát năm 2025.

Kiến nghị tăng cường việc tái giám sát để đánh giá sự chuyển biến sau chất vấn và giám sát chuyên đề

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Việt Nga đề nghị, năm 2025 Quốc hội tiếp tục xem xét việc thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về chất vấn và giám sát chuyên đề để đánh giá sự chuyển biến sau chất vấn và giám sát chuyên đề. Đây là hình thức tái giám sát hiệu quả cao và là cơ sở cho các đại biểu đánh giá việc thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về giám sát, về chất vấn và các lời hứa của các thành viên Chính phủ.

Vụ trẻ tử vong do bị bỏ quên trên xe: Cần rà soát lại quy trình, tránh tắc trách

Theo Phó Trưởng đoàn ĐBQH chuyên trách tỉnh Hải Dương Nguyễn Thị Việt Nga, vụ việc trẻ mầm non bị bỏ quên trên xe đưa đón của trường dẫn đến tử vong tại Thái Bình là sự việc rất đau buồn, trong đó lỗi là do sự tắc trách của người lớn.

Bé trai bị bỏ quên trên xe: Sự tắc trách, vô trách nhiệm của người lớn là tội ác

Theo đại biểu Quốc hội, trong vụ việc đau lòng xảy ra tại Thái Bình, sự tắc trách, vô trách nhiệm của người lớn là tội ác, khiến bé trai 5 tuổi chết thương tâm.

Từ vụ trẻ bỏ quên trên xe đưa đón, ĐBQH kiến nghị 'nóng'

Liên quan đến trường hợp trẻ mầm non bị bỏ quên trên xe đưa đón tại tỉnh Thái Bình vừa xảy ra, nhiều ĐBQH đã bày tỏ thương xót và cho rằng, cần quy trách nhiệm cụ thể đối với lái xe, nhà trường và cần quản chặt loại hình vận tải này.

Đại biểu Quốc hội (ĐB) Nguyễn Thị Việt Nga đề xuất, tùy tình hình của các địa phương, đoàn đại biểu Quốc hội các tỉnh, thành phố có thể tổ chức giám sát chuyên đề liên quan việc đưa đón học sinh, nhất là ở những địa phương, các đô thị lớn như TP Hà Nội, TPHCM... có nhu cầu sử dụng xe đưa đón học sinh rất lớn.

Cháu bé bị bỏ quên trên xe: Sự tắc trách của người lớn là tội ác

Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga cho rằng, trong vụ việc cháu bé bị bỏ quên trên xe dẫn đến tử vong, sự tắc trách của người lớn là một tội ác.

Phân loại rác thải tại nguồn: Nhiều địa phương chưa sẵn sàng nhập cuộc

Một số đại biểu Quốc hội nhấn mạnh nếu đưa chuyên đề thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường vào nội dung giám sát tối cao năm 2025, vấn đề rác thải sẽ sớm được giải quyết hiệu quả.

Vụ trẻ mầm non tử vong vì bị bỏ quên trên xe đưa đón: Sự việc rất đau lòng

Các đại biểu nhìn nhận để xảy ra sự việc trẻ mầm non tử vong do bị bỏ quên trên xe đưa đón có nguyên nhân từ sự tắc trách của nhà trường, tài xế và cả giáo viên phụ trách.

Quốc hội sẽ lựa chọn giám sát tối cao về ô nhiễm môi trường hoặc nhân lực chất lượng cao

Qua thảo luận tại Quốc hội, nhiều ý kiến đề nghị Quốc hội nên giám sát tối cao về vấn đề bảo vệ môi trường trong năm 2025, song cũng có nhiều ý kiến đề nghị giám sát về nội dung nhân lực chất lượng cao…

Chọn vấn đề nóng, đúng thời điểm để giám sát

Đây là vấn đề được các đại biểu Quốc hội đặt ra tại phiên thảo luận ở hội trường về dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025, sáng 30/5.

Vụ bé bị bỏ quên trên xe ở Thái Bình: ĐBQH bức xúc trước sự tắc trách của người lớn

Nói về vụ cháu bé bị bỏ quên trên ô tô ở Thái Bình, đại biểu Quốc hội bày tỏ đau lòng khi sự tắc trách của người lớn đã dẫn đến hậu quả đáng tiếc.

Vụ trẻ tử vong do bị bỏ quên trên xe đưa đón: Cần làm rõ trách nhiệm các bên liên quan

Liên quan đến vụ bé 5 tuổi bị bỏ quên trên xe đưa đón dẫn tới tử vong, đại biểu Quốc hội khẳng định: Cần phải làm rõ trách nhiệm của các bên liên quan, đặc biệt là trách nhiệm của cơ sở đào tạo.

Đại biểu Quốc hội: Chôn lấp rác thải tập trung chỉ để… khuất mắt người dân

Đại biểu Quốc hội cho biết cả nước phát sinh khoảng hơn 67 nghìn tấn/ngày, chủ yếu rác thải được chôn lấp tập trung gây nên nguồn ô nhiễm lớn.

'Nóng' vấn đề ô nhiễm, đề nghị Quốc hội giám sát tối cao về bảo vệ môi trường

Nhấn mạnh ô nhiễm môi trường đang là vấn đề 'nóng', được đông đảo cử tri và nhân dân quan tâm, đại biểu Quốc hội đề nghị Quốc hội giám sát tối cao việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường.

ĐBQH: Sự tắc trách, quên trẻ trên xe đưa đón là một tội ác

Bên hành lang Quốc hội, các đại biểu cho rằng sự tắc trách, vô trách nhiệm trong vụ việc quên cháu bé 5 tuổi trên xe ô tô đưa đón học sinh ở Thái Bình khiến cháu tử vong là một tội ác.

Trẻ bị bỏ quên trên xe: Dứt khoát phải rà soát quy trình để tránh tắc trách

Sáng 30/5, trao đổi bên hành lang Quốc hội, đại biểu Quốc hội cho rằng, vụ bé 5 tuổi tử vong do bị bỏ quên trên xe đưa đón của nhà trường là do tắc trách của người lớn.

Đề xuất Quốc hội giám sát về bảo vệ môi trường hoặc phát triển, sử dụng nguồn nhân lực

Trình Quốc hội xem xét, quyết định chọn 1 chuyên đề để giám sát tối cao là: Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường hoặc Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao.

Đại biểu Quốc hội: Vụ trẻ mầm non tử vong do bị bỏ quên trên xe, cần rà soát lại quy trình đưa đón học sinh

Liên quan đến vụ trẻ mầm non tử vong do bị bỏ quên trên xe đưa đón của trường tại Thái Bình khiến dư luận rất bức xúc, bên lề Quốc hội sáng 30/5, phóng viên báo Tin tức đã có trao đổi với đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga, Ủy viên Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội về vấn đề này.

Đề xuất giám sát về môi trường, nguồn nhân lực

Dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025, hai vấn đề được đưa ra lựa chọn để giám sát là bảo vệ môi trường và phát triển, sử dụng nguồn nhân lực.

Bé trai 5 tuổi tử vong trên xe: Sự tắc trách của người lớn là tội ác

ĐBQH Nguyễn Thị Việt Nga nhấn mạnh, tất cả người lớn - những người có mặt trong trường hợp cháu bé 5 tuổi bị tử vong trên xe ôtô ở Thái Bình đều có lỗi.

Thể chế, thủ tục hành chính phức tạp đang bó buộc năng động, sáng tạo của địa phương

Sáng 30-5, trong phiên Quốc hội thảo luận, đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Ngọc Xuân (Bình Dương) đặt vấn đề, phải chăng thể chế, thủ tục hành chính còn lạc hậu, nặng nề, chưa theo kịp thực tiễn, làm mất nhiều thời gian và làm tăng chi phí tuân thủ. Điều này đang bó buộc sự năng động, sáng tạo, linh hoạt, thích ứng, hiệu quả của hành chính nhà nước, tạo lực cản cho sự phát triển của đất nước.

Đại biểu Quốc hội: Vụ trẻ tử vong trên ôtô do sự vô trách nhiệm của người lớn

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Việt Nga (đoàn Hải Dương) cho rằng vụ cháu bé mầm non tử vong do bị bỏ quên trên xe ôtô ở Thái Bình vào ngày 29/5, do sự tắc trách của người lớn, đó là tội ác.

Nâng cao vai trò giám sát của Quốc hội trong giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo

Tiếp tục chương trình làm việc, sáng 30/5, Quốc hội nghe Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường trình bày Tờ trình tóm tắt về dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025.

Vấn đề trình Quốc hội giám sát tối cao năm 2025 đều 'nóng và bức xúc'

Sáng 30/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025. Nhiều ý kiến đánh giá, chuyên đề được trình ra đều đúng thời điểm và trúng vấn đề nóng.

Đề xuất Quốc hội lựa chọn giám sát tối cao về bảo vệ môi trường năm 2025

Cho ý kiến về chương trình giám sát năm 2025, nhiều đại biểu cho rằng, 2 chuyên đề đã lựa chọn đều là những vấn đề quan trọng, trọng tâm trong giai đoạn hiện nay, tuy nhiên, việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành là vấn đề cần thiết phải giám sát tối cao, bởi lẽ ô nhiễm môi trường đang là vấn đề nóng được đông đảo cử tri và nhân dân quan tâm.

ĐBQH băn khoăn về số kiến nghị cử tri được giải quyết chỉ đạt 4,3%

ĐBQH băn khoăn tỷ lệ kiến nghị cử tri gửi tới kỳ họp thứ 6 được trả lời đạt 99,7%, số kiến nghị được giải quyết đạt 4,3%.

Góc nhìn nghị trường: Làm rõ mức tham chiếu làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội

Nghị quyết số 27-NQ/TW, Hội nghị lần thứ bảy, Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về cải cách chính sách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, LLVT và người lao động trong doanh nghiệp quy định bãi bỏ mức lương cơ sở khi thực hiện cải cách chính sách tiền lương.

QUỐC HỘI XEM XÉT, QUYẾT ĐỊNH CHUYÊN ĐỀ GIÁM SÁT TỐI CAO NĂM 2025

Sáng 30/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025. Theo đó, Ủy ban Thường vụ Quốc hội trình Quốc hội 2 chuyên đề để xem xét, lựa chọn 1 chuyên đề giám sát tối cao, liên quan đến bảo vệ môi trường và phát triển, sử dụng nguồn nhân lực.

ĐỂ XUẤT CÂN NHẮC, XEM XÉT LỰA CHỌN VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỂ GIÁM SÁT TỐI CAO

Tại Phiên thảo luận sáng 30/5 của Kỳ họp thứ 7, nhiều ĐBQH đề xuất cân nhắc, xem xét lựa chọn chuyên đề 1 về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành' để trình Quốc hội xem xét, quyết định giám sát tối cao. Bởi đây là nội dung được đông đảo cử tri hết sức quan tâm…

Bỏ lương cơ sở, Chính phủ đề xuất thay thế bằng 'mức tham chiếu'

Chính phủ đề xuất thay 'mức lương cơ sở' bằng 'mức tham chiếu' trong dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) để tính mức đóng, mức hưởng một số chế độ bảo hiểm xã hội.

Quốc hội thảo luận về cao tốc Gia Nghĩa - Chơn Thành: Khả thi và thách thức

Trong phiên họp gần đây, Quốc hội đã thảo luận và tán thành chủ trương đầu tư dự án cao tốc Gia Nghĩa - Chơn Thành với tổng mức đầu tư lên đến 25.540 tỷ đồng. Tuy nhiên, nhiều đại biểu bày tỏ lo ngại về khả năng thu hút nhà đầu tư, tiến độ góp vốn và nguồn vốn từ ngân sách địa phương để đảm bảo tiến độ dự án.

Chỉ tiêu giới tính khi sinh là gốc rễ của mọi chỉ tiêu bình đẳng giới

Thảo luận về kết quả thực hiện các mục tiêu Quốc gia về bình đẳng giới, tính đến năm 2025, Việt Nam hiện còn nhiều mục tiêu chưa đạt, trong khi đó việc thực hiện thành công các mục tiêu, chỉ tiêu sẽ đóng góp vào kết quả thực hiện các cam kết quốc tế về quyền con người cũng như các Mục tiêu phát triển bền vững. Về vấn đề này, phóng viên THQHVN phỏng vấn đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga, Ủy viên Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Hải Dương.