Vấn nạn tình trạng xâm hại tình dục trẻ em: Khi 'ác quỷ' là... người thân

Thông tin từ Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em 111 cho thấy, trong 9 tháng qua, có 92 ca gọi đến có nhu cầu hỗ trợ, can thiệp xâm hại tình dục (XHTD) và có tới 28,2% thủ phạm XHTD trẻ em là người thân của trẻ, nên công tác điều tra xử lý các vụ XHTD còn gặp nhiều khó khăn.

Nhiều thách thức trong hỗ trợ trẻ em bị xâm hại

Trong những năm gần đây, tình trạng xâm hại tình dục (XHTD) trẻ em diễn biến phức tạp, không giảm mà có xu hướng tăng lên. Đặc biệt, xảy ra rất nhiều vụ việc XHTD nghiêm trọng, khiến trẻ còn rất nhỏ tuổi (5 tuổi) bị tử vong. Việc hỗ trợ trẻ em bị xâm hại nói chung và trẻ em vùng dân tộc thiểu số (DTTS) nói riêng đang gặp nhiều khó khăn, thách thức.

Hỗ trợ trẻ em là nạn nhân của xâm hại tình dục: Giải pháp nào để hóa giải thách thức?

Khi bị xâm hại tình dục, trẻ em không chỉ bị ảnh hưởng đến tuổi thơ mà cả cuộc đời của các em sau này sẽ bị ảnh hưởng bởi những tổn thương tâm lý. Chính vì thế, hỗ trợ các em là nạn nhân của xâm hại tình dục là vô cùng cần thiết. Thực tế cho thấy, việc hỗ trợ can thiệp cho nhóm đối tượng trẻ em bị xâm hại còn bất cập, đòi hỏi phải có giải pháp tháo gỡ kịp thời.

Giải pháp hỗ trợ trẻ em trải qua xâm hại tình dục

Ngày 26/10, Tổ chức Hagar Quốc tế tại Việt Nam tổ chức Tọa đàm 'Thách thức và Giải pháp trong công tác hỗ trợ trẻ em trải qua xâm hại tình dục' tại Hà Nội.

Thách thức và giải pháp trong công tác hỗ trợ trẻ em trải qua xâm hại tình dục

Sáng nay (26/10), tại Hà Nội, Tổ chức HAGAR quốc tế tại Việt Nam về hỗ trợ bảo vệ, phục hồi và nâng cao năng lực cho phụ nữ và trẻ em là nạn nhân của mua bán người, bạo hành gia đình và xâm hại tình dục tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Thách thức và giải pháp trong công tác hỗ trợ trẻ em trải qua xâm hại tình dục'.

Giải pháp hỗ trợ trẻ em trải qua xâm hại tình dục

Muốn giảm thiểu thấp nhất trẻ em vùng sâu, vùng đồng bào các dân tộc thiểu số bị xâm hại tình dục, thì cần có sự phối hợp chặt chẽ liên ngành giữa các đoàn thể với các cơ quan chức năng.

Gần 100 trẻ dưới 16 tuổi bị xâm hại tình dục trong 9 tháng đầu năm

Xâm hại tình dục trẻ em trong những năm gần đây đã trở thành vấn đề nhức nhối đối với toàn xã hội. Đáng nói, nhiều trường hợp bị xâm hại khi còn rất nhỏ tuổi.

Tổng đài quốc gia 111 và nỗ lực bảo vệ trẻ em

Tại Việt Nam, theo khảo sát của Bộ LĐ-TB&XH, trẻ em sử dụng mạng xã hội từ 5 - 7 giờ/ngày nhưng chỉ 36% trẻ em, hầu hết ở độ tuổi 16 - 17 được dạy về việc bảo đảm an toàn trên mạng.

Sẽ thanh tra, kiểm tra toàn bộ cơ sở bảo trợ xã hội, cơ sở tôn giáo nhận nuôi dưỡng trẻ em

Vấn nạn xâm hại và bạo lực trẻ em tăng cao trong 2 năm qua. Do đó, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) sẽ thanh, kiểm tra toàn bộ các cơ sở nuôi dưỡng trẻ em, cơ sở tôn giáo nhận nuôi trẻ em và các tổ chức trên cả nước trong năm 2022.

Sẽ thanh tra, kiểm tra toàn bộ cơ sở bảo trợ xã hội, cơ sở tôn giáo nhận nuôi dưỡng trẻ em

Bộ LĐTBXH cho biết, trong năm 2022, phải thanh kiểm tra toàn bộ các cơ sở nuôi dưỡng trẻ em, cơ sở tôn giáo nhận nuôi trẻ em và các tổ chức trên cả nước… Tinh thần chung là tự thanh kiểm tra cơ sở, Thanh tra Bộ sẽ kiểm tra lại và trình Chính phủ, xây dựng một Nghị quyết về trẻ em.

Nâng cao khả năng tự bảo vệ cho trẻ emTin khácĐảm bảo an toàn phòng dịch COVID-19 tại các điểm di tíchTiếp tục siết chặt kỷ cương, tăng cường trách nhiệm, quyết liệt hành động, sáng tạo bứt phá

Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH Đào Ngọc Dung khẳng định, trẻ em là mục tiêu, trung tâm của sự phát triển, nhưng cũng là đối tượng bị tác động bởi các yếu tố xung quanh do thiếu khả năng tự phòng ngừa, chống đỡ. Để chăm sóc tốt trẻ em việc này, người lớn cần bảo vệ và nâng cao khả năng tự bảo vệ của các em.Trẻ em vẽ tranh lên án bạo lực trẻ em

Xã Hội TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Những ngày qua, cả xã hội rúng động bởi vụ việc thương tâm của bé N.T.V.A, cô bé mới tám tuổi đã phải trải qua thời gian dài bị bạo hành bởi chính người thân trong gia đình, và ra đi. Song, bên cạnh thương tâm, có lẽ chúng ta cũng nên đặt cho nhau những câu hỏi lớn hơn, xa hơn: Làm thế nào để giải quyết gốc rễ vấn đề, chứ không chỉ cắt bỏ một 'ngọn cây mục, chiếc lá sâu'?

Báo động tình trạng xâm hại, bạo hành trẻ em: Nhiều cán bộ địa phương thiếu hợp tác

Bà Nguyễn Thuận Hải - Tổng đài trưởng Tổng đài quốc gia Bảo vệ trẻ em cho biết có tình trạng cán bộ địa phương thiếu hợp tác với tổng đài, gây khó khăn cho quá trình hỗ trợ, can thiệp các vụ việc xâm hại trẻ em.

Tinh hoa 'quê lúa' xây dựng miền cực Bắc - Kỳ 2: Vì Hà Giang phát triển

Có người đùa với tôi: 'Lên Hà Giang là sống trong đá, chết nằm trong đá'. Nhưng tôi bảo: Dù thế, vẫn phải kiên cường vượt khó đi lên. Chia sẻ sâu sắc và ấn tượng ấy của nguyên Cục trưởng Cục Thuế Hà Giang Tô Hữu Xuân (xã Đông Hoàng – Đông Hưng – Thái Bình) cũng là tình cảm chung của biết bao thế hệ người con 'quê lúa' đã, đang gắn bó, chia sẻ, chung sức xây dựng Hà Giang – quê hương thứ hai trong lòng họ thêm phát triển, vững mạnh toàn diện.