Tiếp tục hoàn thiện cơ sở pháp lý để xây dựng, phát triển Thủ đô

Ngày 18-7, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội tổ chức hội thảo 'Lấy ý kiến góp ý Hồ sơ dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) lần thứ hai'.

Sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã: Cán bộ dôi dư, giải quyết thế nào?

Theo Nghị quyết về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2030 thì đến năm 2025 dự kiến sẽ sáp nhập 33 huyện và 1.300 xã. Vấn đề nhận được sự quan tâm nhất sau sắp xếp chính là việc áp dụng chế độ, chính sách đặc thù đối với huyện, xã sau sáp nhập, đặc biệt là việc sắp xếp và giải quyết chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức dôi dư.

Tổ chức hành chính tinh gọn là cần thiết, cơ hội để huyện/xã rà soát cán bộ

Bộ Nội vụ đã làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, tích cực, có những đề xuất phù hợp trong việc sắp xếp lại các đơn vị hành chính cấp xã, cấp huyện.

Công tâm trong lấy phiếu tín nhiệm

Vấn đề khách quan và công tâm trong lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn đang được đặt ra khi phải tránh được việc lợi dụng lấy phiếu, bỏ phiếu để 'hạ bệ'.

Tăng lương chưa phải yếu tố quyết định tăng năng suất lao động

Nhận định về tác động của việc tăng lương mới đây đối với đời sống của cán bộ, công chức, viên chức (CBCCVC) cũng như năng suất lao động, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Tiến Dĩnh cho rằng đây là một yếu tố rất quan trọng nhưng không phải yếu tố quyết định.

Hà Nội: Phương án và lộ trình tăng giá bán lẻ nước sạch sinh hoạt từ 1/7

Theo tờ trình, Sở Tài chính đã đề ra phương án và lộ trình tăng giá nước sạch sinh hoạt sẽ áp dụng từ ngày 1/7/2023 và từ ngày 1/1/2024.

Nước sạch tăng giá phải đi kèm với chất lượng tương xứng

Nhiều ý kiến đồng tình về việc tăng giá nước sạch, tuy nhiên nước sạch phải tương xứng với giá bán, ngoài ra cũng cần có thanh tra, kiểm tra các cơ sở sản xuất nước.

Hà Nội tăng giá nước: Giá phải đi đôi cùng chất lượng

Nhiều chuyên gia bày tỏ sự đồng tình với việc điều chỉnh tăng giá nước sinh hoạt tại Hà Nội thời gian tới, tuy nhiên cần có sự đảm bảo về chất lượng đi đôi cùng giá cả.

Sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã: Tinh gọn đi kèm hiệu quả

Sắp xếp đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp huyện, cấp xã, tinh gọn bộ máy và giải quyết chế độ chính sách với cán bộ dôi dư là những vấn đề quan trọng được các cấp, ngành quyết liệt thực hiện và luôn nhận được nhiều sự quan tâm của dư luận.

Hà Nội: Hạn chế dân cư ở nội thành phải bằng quy hoạch

Các chuyên gia cho rằng Hà Nội cần hạn chế di dân vào nội thành bằng công cụ quản lý quy hoạch, trật tự xây dựng chứ đừng chỉ chăm chăm vào các quy định hành chính, cứng nhắc, gây khó cho người dân…

Ứng dụng công nghệ cao sản xuất hoa lan cho thu nhập hàng chục tỷ đồng

Nhờ ứng dụng công nghệ trong sản xuất hoa lan, trang trại lan của Hợp tác xã Đan Hoài, huyện Đan Phượng (Hà Nội) đã phát huy hiệu quả kinh tế, mang lại doanh thu hàng chục tỷ đồng mỗi năm.

Quy định 15 m2 mới được đăng ký thường trú: Nhiều ý kiến trái chiều

Đã có nhiều ý kiến khác nhau khi góp ý dự thảo Nghị quyết quy định diện tích nhà ở tối thiểu để đăng ký thường trú ở Hà Nội

Hướng tới nền nông nghiệp đa giá trị

Hội nghị phản biện xã hội đối với Dự thảo Nghị quyết về quy định một số chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn thành phố Hà Nội do Ủy ban Mặt trận Tổ quốc thành phố tổ chức đã thu hút sự tham gia góp ý của nhiều chuyên gia. Nhấn mạnh tầm quan trọng trong đầu tư nông nghiệp, nông thôn, các ý kiến thống nhất quan điểm phát triển nông nghiệp của Thủ đô cần có trọng tâm, trọng điểm, bền vững, hướng tới nền nông nghiệp đa giá trị.

Khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn TP Hà Nội

Vừa qua, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP Hà Nội tổ chức hội nghị phản biện xã hội đối với dự thảo Nghị quyết của HĐND TP Hà Nội quy định về một số chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn TP Hà Nội.

Phản biện chính sách để khuyến khích phát triển nông nghiệp

Ngày 6/6, Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức hội nghị phản biện xã hội đối với dự thảo Nghị quyết của HĐND thành phố quy định về một số chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn thành phố Hà Nội. Bà Nguyễn Lan Hương, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội dự và chủ trì hội nghị.

Hà Nội: Rất cần chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp

Cần có chính sách khuyến khích để doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp nông thôn Hà Nội, vì thường vào lĩnh vực này có tính rủi ro cao, trong khi nếu không có doanh nghiệp đầu tư thì nông nghiệp không thể phát triển được.

Làm đúng, vì lợi ích chung sao phải sợ!

Tâm lý 'co lại', cầm chừng trong xử lý các công việc, không giải quyết, không hồi đáp với những nội dung thuộc thẩm quyền. Điều này làm ùn đọng, công việc không 'chạy', ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội. Đó là một thực trạng đang được nhắc đến nhiều.

Tinh giản những trường hợp không còn đủ uy tín

Tại dự thảo nghị định của Chính phủ quy định về tinh giản biên chế, Bộ Nội vụ đề xuất bổ sung 6 trường hợp cán bộ, công chức, viên chức thuộc diện tinh giản biên chế so với quy định hiện hành.

Niềm tự hào của những Công nhân giỏi Thủ đô

Sáng 6/5, 100 công nhân lao động ưu tú đã được Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) thành phố Hà Nội tôn vinh, tuyên dương danh hiệu 'Công nhân giỏi' năm 2023. Đây là niềm tự hào, cũng là động lực để những người thợ tiếp tục cần cù, chịu khó trong lao động; tích cực tìm tòi, sáng tạo trong sản xuất góp phần bảo đảm việc làm, thu nhập, thúc đẩy doanh nghiệp phát triển bền vững.

Tiếp tục khơi dậy mạnh mẽ tinh thần và trí tuệ của đoàn viên, người lao động

Phong trào thi đua phấn đấu trở thành 'Công nhân giỏi Thủ đô' đã thể hiện nhận thức sâu sắc của Công đoàn thành phố Hà Nội về phẩm chất, giá trị cao đẹp của công nhân là lao động sáng tạo, làm sáng rõ hơn hình ảnh của lực lượng tiên tiến trong xã hội và trách nhiệm của tổ chức Công đoàn đồng hành trong quá trình phát triển doanh nghiệp, phát triển của Thủ đô.

Trực tuyến hình ảnh: Tuyên dương 100 Công nhân giỏi Thủ đô năm 2023

Sáng nay (6/5), tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt Xô, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) thành phố Hà Nội long trọng tổ chức Lễ tuyên dương Công nhân giỏi Thủ đô năm 2023. Đây là hoạt động được LĐLĐ Thành phố tổ chức thường niên nhằm tôn vinh và thể hiện sự quan tâm, trân trọng đối với những công nhân lao động (CNLĐ) đã nỗ lực, vượt khó đạt được thành tích xuất sắc trong lao động sản xuất.

Phong trào thi đua đạt danh hiệu 'Công nhân giỏi Thủ đô': Tạo sức bật nâng cao hiệu suất lao động

Nhiều năm qua, phong trào thi đua phấn đấu đạt danh hiệu 'Công nhân giỏi' đã trở thành một phong trào thi đua đặc trưng, gần gũi, có sức cuốn hút mạnh mẽ với đội ngũ công nhân lao động (CNLĐ) trực tiếp ở Thủ đô Hà Nội. Danh hiệu 'Công nhân giỏi Thủ đô' vừa là niềm tự hào, vừa là mục tiêu phấn đấu của các thế hệ CNLĐ, là sự trân trọng, tôn vinh kịp thời của tổ chức Công đoàn và toàn xã hội đối với những người thợ trực tiếp làm ra của cải vật chất cho xã hội.

Bệ đỡ để nhân tài tỏa sáng

Trọng dụng, sử dụng nhân tài chưa bao giờ là việc dễ dàng. Nếu không được làm tốt, tình trạng 'chảy máu chất xám' sẽ trở thành vấn nạn.

Phải thực hiện triệt để cải cách tiền lương theo Nghị quyết số 27-NQ/TW

Sắp tới phải thực hiện triệt để cải cách chính sách tiền lương theo Nghị quyết số 27-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương là trả lương theo vị trí việc làm và theo chức vụ lãnh đạo quản lý. Việc cải cách chính sách tiền lương là vấn đề cấp bách.

Nâng cao vai trò quản lý nhà nước trong bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Góp ý vào dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi), TS Nguyễn Tiến Dĩnh - nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ, Phó Chủ nhiệm Hội đồng tư vấn về Kinh tế, UBTƯ MTTQ Việt Nam cho rằng, vai trò của công tác quản lý nhà nước là đặc biệt quan trọng trong việc đảm bảo cho người dân nói chung, người tiêu dùng nói riêng.

Bài 2: Kịp thời và sát thực tiễn

Sự sáng tạo, đổi mới mạnh mẽ cách thức tổ chức Kỳ họp, trong hoạt động giám sát, chất vấn và sự tham gia ngay từ đầu khi xây dựng nghị quyết đã tạo nên dấu ấn của Thường trực, các Ban HĐND TP.

Sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2030: Lượng phải đi kèm với chất

Theo phương án về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2030 được Bộ Nội vụ đưa ra, sẽ giảm thêm hơn 20 huyện và hơn 1.000 xã. Thế nhưng, vấn đề đặt ra ở đây là chất lượng hoạt động của bộ máy như thế nào?

Cán bộ công chức nên thể hiện biết ơn, không được quyền 'đứng trên' người dân

Theo các chuyên gia, dự thảo Nghị định ban hành Bộ quy tắc Đạo đức công vụ đang được Bộ Nội vụ lấy ý kiến góp ý đã rất đầy đủ, cụ thể hóa những chuẩn mực đạo đức của cán bộ công chức, song quan trọng là giám sát thực hiện thế nào để đạt hiệu quả thực tế…

Vì sao 4 năm TP.HCM chỉ thu hút được 5 nhân tài?

Nêu thực tế 4 năm tại TP.HCM mới thu hút được 5 nhân tài, nhiều ý kiến cho rằng, chính sách hầu như không đủ hấp dẫn nên cần có cơ chế vượt trội mới thu hút được nhân tài.

Thu hút nhân tài không phân biệt công, tư, trong hay ngoài Đảng

Chiến lược về nhân tài cần quan tâm toàn diện hơn những nhà phát minh nông dân không nặng về bằng cấp, và không nên phân biệt công tư, trong hay ngoài Đảng.

Góp ý Dự thảo Chiến lược Quốc gia về thu hút, trọng dụng nhân tài

Chiều 24/3, tại Hà Nội, Bộ Nội vụ phối hợp với Hiệp hội Khoa học Hành chính Việt Nam tổ chức Hội thảo góp ý Dự thảo Chiến lược Quốc gia về thu hút, trọng dụng nhân tài.

Mạnh dạn giao việc

Bộ Chính trị đã có Thông báo số 50-KL/TW về thu hút, trọng dụng nhân tài vào làm việc trong hệ thống chính trị. Theo ông Nguyễn Tiến Dĩnh - nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ, khi đã tuyển dụng, dùng người tài thì phải mạnh dạn giao việc.

Tinh giản biên chế công chức, viên chức bị kỷ luật: NÊN hay KHÔNG?

Tại dự thảo Nghị định thay thế Nghị định 108/2014/NĐ-CP, Nghị định 113/2018/NĐ-CP và Nghị định 143/2020/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách tinh giản biên chế, Bộ Nội vụ đề xuất: Cán bộ, công chức, viên chức trong thời gian bị kỷ luật một trong các hình thức khiển trách hoặc cảnh cáo, tự nguyện thực hiện tinh giản biên chế và được cơ quan, đơn vị trực tiếp quản lý đồng ý thì sẽ được tinh giản biên chế.

Tinh giản biên chế cán bộ, công chức bị kỷ luật là 'rất cần thiết, tháo gỡ được sự trì trệ'

Đây là ý kiến của ông Phạm Văn Hòa - Đại biểu Quốc hội khóa XV, đoàn Đồng Tháp, về đề xuất bổ sung các trường hợp bị tinh giản biên chế của Bộ Nội vụ.

Cấp bách cải cách chính sách tiền lương theo Nghị quyết số 27-NQ/TW

Sắp tới phải thực hiện triệt để cải cách chính sách tiền lương theo Nghị quyết 27-NQ/TW là trả lương theo vị trí việc làm và theo chức vụ lãnh đạo quản lý.

Tinh giản biên chế cán bộ bị kỷ luật: Nên hay không?

Cán bộ vi phạm đến mức bị kỷ luật khiển trách hoặc cảnh cáo cũng có nghĩa là đã không đạt chuẩn của một cán bộ, công chức, uy tín cũng giảm sút thì việc rời vị trí, tinh giản biên chế là cần thiết.

Kiểm định đầu vào công chức từ năm 2024

Việc kiểm định đầu vào công chức sẽ được thực hiện định kỳ 2 lần/năm, thống nhất trên cả nước, tạo nguồn cho các địa phương tuyển dụng người theo nhu cầu

Kiểm soát quyền lực bằng cơ chế

Hoàn thiện cơ chế kiểm soát quyền lực theo hướng tất cả quyền lực đều được kiểm soát, bảo đảm mọi hoạt động của cơ quan, đơn vị, tổ chức và cá nhân đều thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ, công khai, minh bạch, hiệu quả. Theo ông Nguyễn Tiến Dĩnh - nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ, cần kiểm soát quyền lực bằng chính các cơ chế.

Đề xuất tăng biên chế công chức phường: Đáp ứng mong mỏi bấy lâu

Thực tế ở một đô thị lớn điển hình là Hà Nội cho thấy, công chức phường thực hiện nhiệm vụ theo chính quyền đô thị gần 2 năm qua phải đảm trách khối lượng công việc tăng lên rất nhiều, nên đề xuất của Bộ Nội vụ lần này đáp ứng mong mỏi bấy lâu của cấp cơ sở...

Sửa Luật Đất đai phải khắc phục được hiện tượng quy hoạch 'treo' hàng chục năm

Chiều 10-3 tại Hà Nội, Hội đồng Tư vấn về Kinh tế - Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức góp ý dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) với sự tham dự của nhiều chuyên gia, nhà khoa học.

Hội đồng Tư vấn Kinh tế, UBTƯ MTTQ Việt Nam cho ý kiến vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)

Chiều ngày 10/3, tại Hà Nội, Hội đồng Tư vấn về Kinh tế - Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động của Hội đồng trong năm 2022, kế hoạch triển khai nhiệm vụ năm 2023 và cho ý kiến vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Trương Thị Ngọc Ánh và Chủ nhiệm Hội đồng Tư vấn về Kinh tế Trần Đình Thiên chủ trì Hội nghị.

Hội đồng tư vấn về Kinh tế góp ý dự thảo Luật Đất đai sửa đổi

Ngày 10/3, tại Hà Nội, Hội đồng tư vấn về Kinh tế UBTƯ MTTQ Việt Nam tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động năm 2022, kế hoạch triển khai nhiệm vụ năm 2023 và cho ý kiến vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Bà Trương Thị Ngọc Ánh, Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam chủ trì Hội nghị.

Kiểm định chất lượng đầu vào công chức: Không có chuyện 'giấy phép con'

'Bộ Nội vụ là đơn vị duy nhất được giao thực hiện kiểm định chất lượng đầu vào công chức, nhưng đây không phải là vấn đề bắt buộc. Nếu không qua khâu kiểm định này, các bộ, ngành vẫn có thể tổ chức thi tuyển bình thường theo 2 vòng như trước đây', TS Nguyễn Tiến Dĩnh, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ trao đổi với phóng viên Tiền Phong.

Tăng hiệu quả kiểm soát quyền lực

Những điểm nhấn trong Quy định số 96-QĐ/TW của Bộ Chính trị về việc lấy phiếu tín nhiệm đối với chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị vừa được ban hành nhận được nhiều sự quan tâm của Nhân dân.

Áp lực từ lá phiếu tín nhiệm: Tạo động lực để cán bộ phấn đấu

'Việc lấy phiếu tín nhiệm có thể sẽ tạo ra những áp lực, nhưng áp lực ở đây là tích cực, trở thành động lực để cán bộ 'tự soi, tự sửa', giúp họ tiếp tục nỗ lực phấn đấu, rèn luyện trong công tác, hoàn thiện bản thân hơn', TS Nguyễn Tiến Dĩnh, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ trao đổi với Tiền Phong.