Bỏ 'chứng chỉ ngoại ngữ và tin học' để giảm tiêu cực

Bộ Nội vụ vừa đề xuất bỏ quy định bắt buộc về chứng chỉ ngoại ngữ và tin học với tất cả 74 ngạch công chức và 155 chức danh nghề nghiệp viên chức. Theo đánh giá, đây là điều cần thiết để giảm thủ tục hành chính cũng như tiêu cực.

Hướng đến nền hành chính phục vụ- Bài 4: Cần nỗ lực hơn nữa

Nhiệm kỳ 2021-2025, công tác CCHC tiếp tục là một trong những nội dung được Đảng bộ thành phố Hà Nội đặc biệt quan tâm.

Sẽ làm rõ thông tin cán bộ công chức tham gia CLB Tình Người

Liên quan đến việc có cán bộ Nhà nước tham gia CLB Tình Người, Vụ trưởng Vụ Công chức Viên chức, Bộ Nội vụ Trương Hải Long cho biết, Vụ Công chức Viên chức sẽ kiểm tra những thông tin từ quận Cầu Giấy có liên quan đến cán bộ công chức và sẽ là rõ vấn đề này.

Hiện hàng chục ngàn giáo viên đang phải khốn đốn xuôi ngược trước Công văn 971/BGDĐT-NGCBQLGD do Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Bộ Giáo dục - Đào tạo, về việc triển khai thực hiện mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông công lập.

Xung quanh việc bỏ quy định chứng chỉ: Quyết định phù hợp với thực tế

Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng về việc Bộ Nội vụ chủ trì sửa đổi Nghị định 101/2017/NĐ-CP về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức (CBCCVC) và những quy định về chứng chỉ để thăng hạng VC, lãnh đạo Bộ Nội vụ vừa yêu cầu các cơ quan liên quan tổng rà soát toàn bộ các loại chứng chỉ của CCVC. Giới chuyên gia cho rằng, việc rà soát để bỏ hay không bỏ, bỏ chứng chỉ nào là rất cần thiết nhưng có cơ chế để đảm bảo được trình độ năng lực thực chất của đội ngũ mới là quan trọng nhất.

Giáo viên khổ vì xếp hạng: Đừng tạo thêm áp lực nữa!

Tiêu chuẩn phân hạng theo chức danh được cho là thiếu thực tế, mơ hồ, chủ quan, không gắn với nhiệm vụ của giáo viên

Chân trong, chân ngoài

Không ít trường hợp là công chức viên chức nhưng đến cơ quan chỉ để điểm danh, còn nhiều thời gian dành cho việc làm ngoài hoặc tận dụng các mối quan hệ trong công việc để phát triển nghề tay trái.

Đột phá nhờ cải cách hành chính

Trong 10 năm, thông qua cải cách, nền hành chính của nước ta đã có những bước phát triển, góp phần thúc đẩy, tạo động lực cho kinh tế - xã hội phát triển

Cải cách hành chính: Không nên tinh giản biên chế cấp xã

Cán bộ, công chức cấp xã đang chịu quá nhiều áp lực phục vụ nhân dân song chưa được quan tâm đúng mức.

Nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Tiến Dĩnh: Quan trọng nhất là thực hiện tốt cơ chế giám sát phản biện

Thực hiện mô hình chính quyền đô thị, đòi hòi đội ngũ cán bộ công chức (CBCC) nâng cao từ bản lĩnh đến chuyên môn nghiệp vụ, am hiểu công việc, dám nói dám làm. Đó là vấn đề được nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Tiến Dĩnh đã trao đổi với báo Kinh tế & Đô thị.

CCHC giai đoạn 2021-2030: Cần tập trung cải cách thủ tục hành chính, xây dựng Chính phủ điện tử

Ngày 27/11, Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ tổ chức Hội thảo khoa học 'Cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 20112020 và định hướng giai đoạn 20212030'.

Nhiều kết quả nổi bật trong CCHC giai đoạn 2011-2020

Cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020 đã thu được nhiều kết quả, thể hiện qua tổ chức bộ máy tinh gọn, tinh giản biên chế, hệ thống pháp luật được đồng bộ hơn, tạo sức mạnh và điều kiện để phát triển kinh tế-xã hội.

Đẩy mạnh giải quyết thủ tục hành chính gắn với xây dựng Chính phủ điện tử

Ngày 27/11, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ tổ chức Hội thảo khoa học: Cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020 và định hướng giai đoạn 2021-2030.

Khuyến khích nghỉ hưu sớm: Cần có chính sách phù hợp

Dù Nhà nước đã ban hành không ít cơ chế khuyến khích người lao động (NLĐ) nói chung và công chức, viên chức (CCVC) nói riêng nghỉ hưu trước tuổi song đến nay tỷ lệ này còn thấp. Xuất phát từ thực tế trên, tại Nghị quyết 118/NQ-CP mới ban hành, Chính phủ giao Bộ Nội vụ đề xuất thêm chính sách khuyến khích CCVC nghỉ hưu sớm. Song, xung quanh vấn đề này đang có không ít băn khoăn, đề nghị cân nhắc từ nhiều phía, để khi chính sách được ban hành sẽ đủ tính khả thi.

Càng 'nước sôi, lửa bỏng', vai trò người đảng viên càng phải mạnh mẽ

Nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Tiến Dĩnh cho rằng, thực tiễn cách mạng Việt Nam đã chứng minh, càng trong những thời khắc 'nước sôi, lửa bỏng', trước những vấn đề phức tạp, nhạy cảm của đất nước, vai trò tiên phong, gương mẫu của cán bộ, đảng viên càng được thể hiện mạnh mẽ.

Nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Tiến Dĩnh: Cấp thiết nâng cao chất lượng cán bộ cơ sở để thích ứng mô hình chính quyền đô thị

Trao đổi góp ý vào Dự thảo Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ TP Hà Nội lần thứ XVII, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Tiến Dĩnh khẳng định, đang có nhiều vấn đề rất mới đặt ra cho TP trong công tác cán bộ và xây dựng chính quyền.

Tinh giản cán bộ phường, xã: Chủ trương đúng, khó cũng phải làm

Việc tinh giản đội ngũ cán bộ không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn sẽ tiết kiệm một khoản chi không nhỏ cho ngân sách.

Đeo bám đến cùng những ý kiến tư vấn, phản biện

Để hoạt động tư vấn đạt hiệu quả cao nhất, TS Nguyễn Tiến Dĩnh, Phó Chủ nhiệm Hội đồng tư vấn về Kinh tế cho rằng cần phải có sự đeo bám đến cùng. Những ý kiến đóng góp của Hội đồng phải được phản hồi, vấn đề gì được tiếp thu hoặc không tiếp thu cần được trao đổi lại rõ ràng.

Vận hành nền hành chính không giấy tờ

Trong những ngày cuối cùng của năm 2019, Cổng Dịch vụ công quốc gia (DVCQG) với nhiều dịch vụ công được kết nối đã chính thức vận hành. Việc vận hành Cổng DVCQG đã truyền đi thông điệp mạnh mẽ của Chính phủ về quyết tâm cải cách hành chính, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản lý, hướng tới xây dựng chính phủ điện tử, loại bỏ dần việc xử lý công việc bằng hệ thống văn bản giấy. Một nền điều hành của Chính phủ không giấy tờ đang dần được hình thành.