Cử tri các huyện Cẩm Xuyên, Hương Khê, Lộc Hà (Hà Tĩnh) đã phản ánh, kiến nghị nhiều vấn đề liên quan đến chế độ chính sách cho liệt sĩ bị mất hoặc sai giấy tờ; có thêm chính sách và nguồn lực hỗ trợ xây dựng nông thôn mới và đô thị văn minh.
Bên cạnh niềm vui nguyện vọng xét thăng hạng được đáp ứng, nhiều thầy cô vẫn băn khoăn về những quy định trong văn bản của Sở Nội vụ Hà Nội.
Ngày 05/11, tại tỉnh Prey Veng, Vương quốc Campuchia, Ban Chấp hành (BCH) Hội Khmer - Việt Nam chi nhánh tỉnh Prey Veng tổ chức kiện toàn BCH nhiệm kỳ 2020 - 2025, bầu 21 thành viên vào BCH, ông Nguyễn Văn Đường giữ chức vụ Chủ tịch hội.
Sở Nội vụ Hà Nội vừa có thay đổi phương thức thi tuyển để thăng hạng chức danh nghề nghiệp cho đội ngũ nhà giáo.
Với nhiều thành tích đạt được, năm 2023 ông Vũ Anh Tuấn được Trung ương Hội Nông dân Việt Nam ghi nhận là 1 trong 100 nông dân Việt Nam xuất sắc; nhiều năm liên tục đạt danh hiệu 'Hộ sản xuất kinh doanh giỏi cấp tỉnh'; được Chủ tịch UBND tỉnh, Hội Nông dân tỉnh, các sở, ngành của tỉnh và thành phố Uông Bí khen thưởng.
Đề xuất xếp lương giáo viên cao nhất trong hệ thống thang bảng lương hành chính sự nghiệp của đại biểu Quốc hội đang nhận được nhiều quan tâm từ đông đảo đội ngũ nhà giáo cả nước.
Ngày 1/11, Ủy ban nhân dân (UBND) quận 12, thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) tổ chức Lễ khởi công xây dựng lại đoạn đường An Phú Đông 35 (phường An Phú Đông) sau bài viết của Báo Lao động Thủ đô.
Trước thông tin Bộ GD&ĐT dự kiến trao lại công việc lựa chọn sách giáo khoa về cho hội đồng của cơ sở giáo dục (nhà trường), các giáo viên nói gì về điều này?
Vấn đề ô nhiễm rác thải nhựa (RTN) đã và đang trở thành một trong những thách thức lớn nhất mà các quốc gia, trong đó có Việt Nam phải đối mặt. Tại Việt Nam hiện nay, 90% người thu gom phế liệu và RTN là phụ nữ, thường xuyên tiếp xúc với môi trường độc hại, ảnh hưởng tới sức khỏe. Do đó, để tăng cường quản lý, giảm thiểu RTN thì việc hỗ trợ và nâng cao vai trò của phụ nữ trong công tác này là hết sức cần thiết.
Sáng 13-9, Hội Cựu chiến binh (CCB) tỉnh phối hợp với Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội tổ chức khánh thành nhà 'Nghĩa tình Cựu chiến binh' cho hội viên CCB Nguyễn Văn Đường, thôn 7, xã Trung Môn (Yên Sơn).
Dư luận đang rất quan tâm đến việc Bộ Nội vụ đề xuất bỏ hình thức thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp, nâng ngạch công chức, sẽ giảm được áp lực đáng kể cho đội ngũ công chức, viên chức.
Dù làm sai quy định khi không nhận hồ sơ thăng hạng của giáo viên nhưng đến nay, các phòng Nội vụ của Hà Nội vẫn chưa khắc phục việc này.
Dù ngày khai giảng năm học mới đang đến gần nhưng hơn 4000 giáo viên ở Hà Nội vẫn lo lắng vì có phải tham dự kỳ thi thăng hạng hay không.
Liên quan tới băn khoăn của hàng ngàn giáo viên về việc liệu có được bỏ thi thăng hạng CDNN, Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội cho biết, thành phố sẽ tạo điều kiện thuận lợi nhất để giải quyết chế độ chính sách cho giáo viên.
Trước thông tin Chính phủ đồng ý về nguyên tắc việc bỏ hình thức thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức, trong đó có giáo viên. Tâm trạng của các thầy cô khi nhận được thông tin này thế nào?
4.168 giáo viên Hà Nội đã gửi tâm thư tới Giám đốc Sở Nội vụ TP Hà Nội Trần Đình Cảnh đề nghị được bỏ thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp.
Sở Nội vụ Hà Nội cho biết, Bộ Nội vụ đang xin ý kiến UBND các tỉnh, thành phố và các bộ, ban, ngành sửa đổi Nghị định theo hướng xét thăng hạng, bỏ thi. Tuy nhiên, do chưa có văn bản sửa đổi nên hiện nay Nghị định 115/2020/NĐ-CP vẫn đang còn hiệu lực thi hành.
Tin từ Sở Nội vụ Hà Nội, hiện chưa có quy định bỏ thi thăng hạng giáo viên...
Liên quan đến việc giáo viên đề nghị bỏ hình thức thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp thu hút sự quan tâm của nhiều người, Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục (Bộ Giáo dục và Đào tạo) cho biết: Đề xuất của giáo viên là có căn cứ.
Đại diện Sở Nội vụ Hà Nội cho biết đã nhận được tâm thư của gần 2.500 giáo viên Hà Nội bày tỏ mong muốn bỏ việc phải thi mới được xét thăng hạng, tăng lương.
Theo quan điểm của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), đề xuất của giáo viên về việc bỏ hình thức thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp là có căn cứ.
Ông Nguyễn Đình Khuyến - Chủ tịch UBND quận Tây Hồ cho biết, thực hiện chỉ đạo của Thành ủy, UBND TP Hà Nội, trong những năm qua, dù nền kinh tế còn gặp không ít khó khăn, song với tinh thần cùng sẻ chia, ở bất cứ hoàn cảnh nào, giai đoạn nào, quận Tây Hồ cũng luôn dành một nguồn ngân sách để hỗ trợ các huyện gặp khó khăn trong việc đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội.
Sau khi Bộ GD&ĐT nhất trí về việc bỏ hình thức thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp, bên cạnh niềm vui khi những tâm tư của mình đã được Bộ GD&ĐT quan tâm thì nhiều giáo viên vẫn còn những băn khoăn và lo lắng.
Việc thi hay xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên từ hạng III lên hạng II Sở Nội vụ Hà Nội không tự quyết được.
Dù đạt chuẩn trình độ đào tạo và hàng chục năm đứng trên bục giảng nhưng nhiều giáo viên vẫn lo ngại mất cơ hội tăng lương vì một số quy định trong vấn đề thăng hạng chức danh nghề nghiệp.
Chiều 4/8, Bộ GD&ĐT đã giải đáp một số vấn đề về quá trình triển khai thực hiện Thông tư số 08/2023/TT-BGDĐT, trong đó có đề xuất bỏ thi thăng hạng của giáo viên.
Nhiều giáo viên cho rằng thăng hạng chức danh nghề nghiệp là một sự đãi ngộ, ghi nhận và khuyến khích về những thành tích, cống hiến của giáo viên; nếu tổ chức thi tuyển sẽ có nhiều bất công
Thực hiện quy định theo Thông tư số 34/2021/TT-BGDĐT, nhiều địa phương tiến hành các bước xét thăng hạng cho nhà giáo.
Đủ điều kiện làm hồ sơ dự thăng hạng chức danh nghề nghiệp hạng III lên hạng II, giáo viên ở Hà Nội gửi tâm thư mong được xét thăng hạng, không phải thi.
Cho rằng việc thi thăng hạng có nhiều bất cập, gần 2.500 giáo viên ở Hà Nội viết tâm thư, kiến nghị Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội bỏ kỳ thi này.
Nhiều giáo viên tại Hà Nội cho rằng kỳ thi thăng hạng giáo viên mang nặng tính hình thức, tốn kém nhưng lại không đánh giá được thực chất năng lực của giáo viên.
Gần 2.500 giáo viên Hà Nội viết tâm thư gửi tới Sở GD&ĐT, Sở Nội vụ và UBND TP. Hà Nội kiến nghị bỏ quy định thi thăng hạng, chỉ xét thăng hạng nhằm giảm bớt gánh nặng cho giáo viên.
Có 2483 giáo viên các cấp tại Hà Nội cùng xác nhận tâm thư với nguyện vọng mong muốn thành phố xem xét vấn đề thăng hạng chức danh nghề nghiệp.
Gần 2.500 giáo viên Hà Nội viết tâm thư gửi tới Sở GD-ĐT, Sở Nội vụ và Chủ tịch UBND thành phố, bày tỏ mong muốn bỏ việc phải dự thi mới được xét thăng hạng, tăng lương.
Kinhtedothi – Dù kinh tế vẫn còn gặp không ít khó khăn, song từ năm 2011 đến nay, quận Tây Hồ đã dành gần 400 tỷ đồng hỗ trợ các huyện ngoại thành của Thủ đô nâng cấp cơ sở hạ tầng phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn mới.
Khu tái định cư Cửa Lùm (xã Kỳ Đồng, huyện Kỳ Anh - Hà Tĩnh) đi vào hoạt động đã hơn 7 năm nay. Tuy nhiên, do chưa được đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng nên các hộ về tái định cư ở đây gặp rất nhiều khó khăn.
Trong những năm qua, sản xuất rau gia vị ở thôn Bạch Trữ, xã Tiến Thắng (huyện Mê Linh) trở thành một nghề mang lại thu nhập cao cho người dân.
Chiều 25/7, đồng chí Nguyễn Tuấn Khanh, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ tỉnh đã tới thăm, tặng quà gia đình chính sách, người có công trên địa bàn thành phố Phúc Yên nhân kỷ niệm 76 Ngày Thương binh-Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2023).
Một số hộ dân không nhận tiền hỗ trợ bồi thường, không phối hợp trong công tác giải phóng mặt bằng nên sáng 4/7, huyện Bình Xuyên, Vĩnh Phúc đã tổ chức cưỡng chế thu hồi đất đối với các hộ dân này.
Sáng 4/7/2023, lực lượng chức năng huyện Bình Xuyên (Vĩnh Phúc) đã tiến hành cưỡng chế quyết định thu hồi đất của 4 hộ gia đình tại xã Sơn Lôi để thực hiện dự án xây dựng Khu công nghiệp Bình Xuyên (đợt 21).
ng Nguyễn Văn Tiến - Giám đốc Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Bình Xuyên cho biết: Ngày 4/7/2023, lực lượng chức năng sẽ tổ chức thực hiện cưỡng chế thu hồi đất đối với 4 hộ dân tại dự án xây dựng Khu công nghiệp Bình Xuyên (đợt 21), Vĩnh Phúc.
'Nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin', là phương châm làm việc của Thượng úy Lê Trần Minh Kết, cán bộ Công an xã Tân Hòa, huyện Tiểu Cần khi tiếp xúc, giải quyết công việc đối với người dân.
Sản phẩm túi sinh học biết thở vừa giúp kéo dài thời gian bảo quản thực phẩm, mà lại dễ dàng phân hủy; hay ứng dụng mGreen trong việc quản lý phân loại rác tại nguồn và thu gom rác tái chế… là hai trong rất nhiều giải pháp thông minh đã và đang thúc đẩy người dân sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường, giảm thiểu rác nhựa, hướng đến phát triển bền vững…