Vi phạm của ông Nguyễn Văn Đường - Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy xã Quảng Hưng, huyện Quảng Trạch (Quảng Bình) là nghiêm trọng, làm mất uy tín tổ chức Đảng, gây dư luận xấu trong quần chúng nhân dân.
Sau thời gian đánh giá nghiêm túc, khách quan, Trường Đại học Luật, Đại học Huế đã đạt chứng nhận kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục chu kỳ 2.
Đội ngũ giáo viên mong ước ngành giáo dục sẽ có nhiều đổi mới trong năm 2024. Họ mong học sinh được đến trường với cơ sở vật chất đầy đủ; mong các kỳ thi giữ ổn định; mong được áp dụng mức lương mới…
'Ngày nay giáo viên phải đối mặt với nhiều sức ép từ xã hội, học sinh, phụ huynh. Khi tôn nghiêm của người thầy bị đánh mất, cộng thêm thu nhập thấp, nhiều giáo viên dù không muốn nhưng vẫn phải bỏ nghề'.
Ông Nguyễn Văn Đường - Phó Bí thư thường trực Đảng ủy xã Quảng Hưng, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình - đã bị xử phạt hành chính với mức 1,5 triệu đồng do có hành vi tham gia đánh bạc trái phép.
Xã La Ngâu, huyện Tánh Linh vừa bàn giao căn nhà Đại đoàn kết cho hộ ông Nguyễn Văn Đường, người Chăm, thường trú tại Bản 2.
Khi Phó Bí thư Đảng ủy xã Quảng Hưng, huyện Quảng Trạch, Quảng Bình cùng 3 người khác đang say sưa đánh 'phỏm' tại nhà thì bị Công an bắt quả tang.
Ngày 6/12, Công an huyện Quảng Trạch (Quảng Bình) xác nhận, đơn vị đang tiến hành xử lý theo quy định vụ bắt quả tang nhóm bốn người đánh bạc tại nhà riêng của Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy xã Quảng Hưng.
Một người chơi may mắn đã trúng giải Jackpot 1 của sản phẩm Power 6/55 trị giá hơn 50,5 tỷ đồng.
Khi đang say sưa đánh bạc, ông Nguyễn Văn Đường - Phó Bí thư Đảng ủy xã Quảng Hưng, huyện Quảng Trạch (Quảng Bình) - cùng 2 thuộc cấp bị bắt quả tang.
Sở GD&ĐT Hà Nội vừa có công văn hỏa tốc mở rộng đối tượng xét chức danh nghề nghiệp giáo viên. Tuy nhiên, một số thầy cô cho rằng, quy định vẫn chưa công bằng.
Liên quan đến thăng hạng giáo viên năm 2023, Sở GD&ĐT Hà Nội vừa có thông báo bổ sung thêm đối tượng giáo viên được nộp hồ sơ thay vì chỉ ưu tiên cho giáo viên cốt cán.
Nhiều giáo viên cho biết, sau khi Sở Nội vụ Hà Nội ra công văn về việc xét thăng hạng giáo viên, nhiều trường chỉ thu hồ sơ của các giáo viên cốt cán trở lên mà không nhận hồ sơ của các giáo viên không phải cốt cán và lãnh đạo dù các giáo viên này đủ điều kiện dự thăng hạng theo quy định tại các nghị định của Chính phủ và các thông tư của Bộ chuyên ngành.
Cử tri các huyện Cẩm Xuyên, Hương Khê, Lộc Hà (Hà Tĩnh) đã phản ánh, kiến nghị nhiều vấn đề liên quan đến chế độ chính sách cho liệt sĩ bị mất hoặc sai giấy tờ; có thêm chính sách và nguồn lực hỗ trợ xây dựng nông thôn mới và đô thị văn minh.
Bên cạnh niềm vui nguyện vọng xét thăng hạng được đáp ứng, nhiều thầy cô vẫn băn khoăn về những quy định trong văn bản của Sở Nội vụ Hà Nội.
Ngày 05/11, tại tỉnh Prey Veng, Vương quốc Campuchia, Ban Chấp hành (BCH) Hội Khmer - Việt Nam chi nhánh tỉnh Prey Veng tổ chức kiện toàn BCH nhiệm kỳ 2020 - 2025, bầu 21 thành viên vào BCH, ông Nguyễn Văn Đường giữ chức vụ Chủ tịch hội.
Sở Nội vụ Hà Nội vừa có thay đổi phương thức thi tuyển để thăng hạng chức danh nghề nghiệp cho đội ngũ nhà giáo.
Với nhiều thành tích đạt được, năm 2023 ông Vũ Anh Tuấn được Trung ương Hội Nông dân Việt Nam ghi nhận là 1 trong 100 nông dân Việt Nam xuất sắc; nhiều năm liên tục đạt danh hiệu 'Hộ sản xuất kinh doanh giỏi cấp tỉnh'; được Chủ tịch UBND tỉnh, Hội Nông dân tỉnh, các sở, ngành của tỉnh và thành phố Uông Bí khen thưởng.
Đề xuất xếp lương giáo viên cao nhất trong hệ thống thang bảng lương hành chính sự nghiệp của đại biểu Quốc hội đang nhận được nhiều quan tâm từ đông đảo đội ngũ nhà giáo cả nước.
Ngày 1/11, Ủy ban nhân dân (UBND) quận 12, thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) tổ chức Lễ khởi công xây dựng lại đoạn đường An Phú Đông 35 (phường An Phú Đông) sau bài viết của Báo Lao động Thủ đô.
Trước thông tin Bộ GD&ĐT dự kiến trao lại công việc lựa chọn sách giáo khoa về cho hội đồng của cơ sở giáo dục (nhà trường), các giáo viên nói gì về điều này?
Vấn đề ô nhiễm rác thải nhựa (RTN) đã và đang trở thành một trong những thách thức lớn nhất mà các quốc gia, trong đó có Việt Nam phải đối mặt. Tại Việt Nam hiện nay, 90% người thu gom phế liệu và RTN là phụ nữ, thường xuyên tiếp xúc với môi trường độc hại, ảnh hưởng tới sức khỏe. Do đó, để tăng cường quản lý, giảm thiểu RTN thì việc hỗ trợ và nâng cao vai trò của phụ nữ trong công tác này là hết sức cần thiết.
Sáng 13-9, Hội Cựu chiến binh (CCB) tỉnh phối hợp với Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội tổ chức khánh thành nhà 'Nghĩa tình Cựu chiến binh' cho hội viên CCB Nguyễn Văn Đường, thôn 7, xã Trung Môn (Yên Sơn).
Dư luận đang rất quan tâm đến việc Bộ Nội vụ đề xuất bỏ hình thức thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp, nâng ngạch công chức, sẽ giảm được áp lực đáng kể cho đội ngũ công chức, viên chức.
Dù làm sai quy định khi không nhận hồ sơ thăng hạng của giáo viên nhưng đến nay, các phòng Nội vụ của Hà Nội vẫn chưa khắc phục việc này.
Dù ngày khai giảng năm học mới đang đến gần nhưng hơn 4000 giáo viên ở Hà Nội vẫn lo lắng vì có phải tham dự kỳ thi thăng hạng hay không.
Liên quan tới băn khoăn của hàng ngàn giáo viên về việc liệu có được bỏ thi thăng hạng CDNN, Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội cho biết, thành phố sẽ tạo điều kiện thuận lợi nhất để giải quyết chế độ chính sách cho giáo viên.
Trước thông tin Chính phủ đồng ý về nguyên tắc việc bỏ hình thức thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức, trong đó có giáo viên. Tâm trạng của các thầy cô khi nhận được thông tin này thế nào?
4.168 giáo viên Hà Nội đã gửi tâm thư tới Giám đốc Sở Nội vụ TP Hà Nội Trần Đình Cảnh đề nghị được bỏ thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp.
Sở Nội vụ Hà Nội cho biết, Bộ Nội vụ đang xin ý kiến UBND các tỉnh, thành phố và các bộ, ban, ngành sửa đổi Nghị định theo hướng xét thăng hạng, bỏ thi. Tuy nhiên, do chưa có văn bản sửa đổi nên hiện nay Nghị định 115/2020/NĐ-CP vẫn đang còn hiệu lực thi hành.
Tin từ Sở Nội vụ Hà Nội, hiện chưa có quy định bỏ thi thăng hạng giáo viên...
Liên quan đến việc giáo viên đề nghị bỏ hình thức thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp thu hút sự quan tâm của nhiều người, Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục (Bộ Giáo dục và Đào tạo) cho biết: Đề xuất của giáo viên là có căn cứ.
Đại diện Sở Nội vụ Hà Nội cho biết đã nhận được tâm thư của gần 2.500 giáo viên Hà Nội bày tỏ mong muốn bỏ việc phải thi mới được xét thăng hạng, tăng lương.
Theo quan điểm của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), đề xuất của giáo viên về việc bỏ hình thức thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp là có căn cứ.
Ông Nguyễn Đình Khuyến - Chủ tịch UBND quận Tây Hồ cho biết, thực hiện chỉ đạo của Thành ủy, UBND TP Hà Nội, trong những năm qua, dù nền kinh tế còn gặp không ít khó khăn, song với tinh thần cùng sẻ chia, ở bất cứ hoàn cảnh nào, giai đoạn nào, quận Tây Hồ cũng luôn dành một nguồn ngân sách để hỗ trợ các huyện gặp khó khăn trong việc đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội.
Sau khi Bộ GD&ĐT nhất trí về việc bỏ hình thức thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp, bên cạnh niềm vui khi những tâm tư của mình đã được Bộ GD&ĐT quan tâm thì nhiều giáo viên vẫn còn những băn khoăn và lo lắng.
Việc thi hay xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên từ hạng III lên hạng II Sở Nội vụ Hà Nội không tự quyết được.
Dù đạt chuẩn trình độ đào tạo và hàng chục năm đứng trên bục giảng nhưng nhiều giáo viên vẫn lo ngại mất cơ hội tăng lương vì một số quy định trong vấn đề thăng hạng chức danh nghề nghiệp.
Chiều 4/8, Bộ GD&ĐT đã giải đáp một số vấn đề về quá trình triển khai thực hiện Thông tư số 08/2023/TT-BGDĐT, trong đó có đề xuất bỏ thi thăng hạng của giáo viên.
Nhiều giáo viên cho rằng thăng hạng chức danh nghề nghiệp là một sự đãi ngộ, ghi nhận và khuyến khích về những thành tích, cống hiến của giáo viên; nếu tổ chức thi tuyển sẽ có nhiều bất công
Thực hiện quy định theo Thông tư số 34/2021/TT-BGDĐT, nhiều địa phương tiến hành các bước xét thăng hạng cho nhà giáo.