Tổ chức Công đoàn khắc ghi lời dạy của Bác Hồ

Kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam là sự kiện chính trị quan trọng đánh dấu bước phát triển mới của giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn Việt Nam. Nhìn lại chặng đường 95 năm vẻ vang đồng hành cùng dân tộc dưới ngọn cờ lãnh đạo của Đảng, tại thời khắc đặc biệt chúng ta nhớ đến công lao của Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu, Người đã đặt cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc thành lập và phát triển tổ chức Công đoàn Việt Nam.

50 bức ảnh tiêu biểu về cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Những bức ảnh tiêu biểu về cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chủ tịch được sưu tầm từ ấn bản 'Hồ Chủ tịch sống mãi trong sự nghiệp của chúng ta', xuất bản tháng 11/1970. Xin trân trọng giới thiệu với độc giả nhân kỷ niệm 134 năm ngày sinh của Người (19/5/1890 – 19/5/2024).

Tư tưởng Hồ Chí Minh về quản lý doanh nghiệp

Trong tư tưởng của Người, quản lý xí nghiệp không chỉ là lên kế hoạch, giám sát việc thực hiện kế hoạch, mà còn phải hướng tới mục tiêu bao trùm hơn: Sử dụng có hiệu quả nguồn lực tổng hợp trong thực hiện kế hoạch.

Nhớ Bác ngày này, năm xưa: 'Công đoàn các cấp cần cải tiến lối làm việc, cần đi sát quần chúng'

Đó là câu nói của Bác nhân Hội nghị cán bộ công đoàn cơ sở toàn miền Bắc vào ngày 13/8/1962, Báo Nhân dân đăng tại số báo 3064, phát hành ngày 14/8/1962.

Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển toàn diện trong công cuộc đổi mới hiện nay

Ngay từ giữa thế kỷ XX, Hồ Chí Minh đã có cái nhìn khoa học và hiện đại về phát triển xã hội, trong đó có những vấn đề mà nhiều lý thuyết phát triển ngày nay đang đặt ra như phát triển toàn diện, phát triển bền vững, phát triển nhân văn. Những vấn đề về mối quan hệ biện chứng giữa kinh tế và xã hội, vật chất và tinh thần… đã được Hồ Chí Minh đề cập sâu sắc trong quan niệm và thể hiện sinh động trong thực tiễn Người lãnh đạo xây dựng xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

Bác Hồ với ngành Công Thương

Nhân Kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2023), Tạp chí Công Thương xin trân trọng giới thiệu tới bạn đọc một số hình ảnh, tư liệu quý của Bác Hồ với ngành Công Thương.

Ngày này năm xưa 2/3: Ban hành Chương trình phát triển thương mại điện tử quốc gia

Ngày này năm xưa 2/3: Chính phủ chính thức ban hành Chương trình phát triển thương mại điện tử quốc gia.

Bao giờ mới trả giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho cụ già 92 tuổi?

Ngày 15-8-2022, Tòa soạn Chuyên đề Công an TPHCM nhận đơn của cụ Nguyễn Thị Lập (SN 1930, ngụ nhà số 668A, ngõ 670, nay là số 636 Ngô Gia Tự, P.Đức Giang, Q.Long Biên, Hà Nội) về việc UBND Q.Long Biên có biểu hiện cố tình trì hoãn việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) cho gia đình cụ, ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất.

Bác Hồ với ngành Công Thương

Trên chặng đường hơn 70 năm hình thành và phát triển, ngành Công Thương luôn được Hồ Chủ tịch dành sự quan tâm đặc biệt.

Thấm nhuần lời dạy của Bác xây dựng tổ chức Công đoàn vững mạnh

Hôm nay (19/5), toàn Đảng, toàn quân và toàn dân kỷ niệm 132 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới. Đối với giai cấp công nhân, tổ chức Công đoàn, kỷ niệm Ngày sinh nhật Bác cũng là dịp để mỗi công nhân, đoàn viên thấm nhuần hơn nữa tư tưởng và những lời dạy của Người để giai cấp công nhân, tổ chức Công đoàn ngày càng vững mạnh góp phần phần quan trọng vào mục tiêu xây dựng Thủ đô giàu đẹp, đất nước hùng cường.

Hành trình 71 năm xây dựng kết cấu hạ tầng cho nền kinh tế

Sự vững mạnh của hạ tầng kỹ thuật đồng bộ cho nền kinh tế đã mang đến sức sống cho thị trường Việt Nam. Trải dài trên mảnh đất hình chữ S, hàng vạn công trình của các khu công nghiệp, khu công nghệ cao dựng xây lên, đang dần hiện thực hóa ước nguyện xây dựng đất nước hùng cường, thịnh vượng của Bác Hồ, và cũng là giấc mơ, khát vọng của các thế hệ người Việt Nam.

Di dời cơ sở sản xuất công nghiệp ra khỏi nội đô Hà Nội: Đã chuẩn bị quỹ đất khoảng 450ha

UBND TP Hà Nội đã chuẩn bị quỹ đất khoảng 450ha tại các khu công nghiệp để phục vụ cho việc di dời các cơ sở sản xuất công nghiệp trong nội đô. Sau khi di dời, các khu đất sẽ được ưu tiên xây dựng các công trình công cộng, cây xanh, bãi đỗ xe…

Chuyện chưa kể về bức tượng Bác Hồ - Bác Tôn trong Công viên Thống Nhất

Hơn 10 năm nay, tại Công viên Thống Nhất (Hà Nội), trên hòn đảo cũng mang tên Thống Nhất, nối với bờ hồ là cây cầu xi măng uốn cong, tọa lạc bức tượng Bác Hồ - Bác Tôn bắt tay nhau. Đây là món quà của Đảng bộ và nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tặng Đảng bộ và nhân dân Thủ đô nhân Đại lễ Kỷ niệm Thăng Long-Hà Nội tròn 1000 năm tuổi (1010 - 2010).

Tính tự chủ của nền kinh tế trong tư tưởng Hồ Chí Minh

Ngay khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa non trẻ vừa ra đời, trong cảnh thù trong, giặc ngoài, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã quan tâm tính độc lập, tự chủ của nền kinh tế.

Hiệu quả từ việc học và làm theo Bác

Kỷ niệm 131 năm Ngày sinh của Bác cũng là thời điểm đánh giá lại 5 năm thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị về 'Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh'. Đây không chỉ là dịp để tưởng nhớ về Bác mà còn là dịp để khắc sâu thêm những giá trị trong tư tưởng, đạo đức, phong cách của Người; thấm nhuần lời Bác dặn, để hiểu rõ và thực hiện hiệu quả, thực chất hơn.

Mọi hoạt động công đoàn đều vì lợi ích của người lao động

Bác Hồ đã cụ thể hóa phương pháp hoạt động công đoàn bằng phương châm dễ nhớ, dễ làm: 'Cán bộ công đoàn phải cùng ăn, cùng ở, cùng làm việc và bàn bạc với công nhân'. Mọi việc công đoàn làm phải vì lợi ích của người lao động…

Bác Hồ với công nhân, công đoàn Thủ đô

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trải qua công việc của người thợ với nhiều nhọc nhằn, khổ cực. Hơn ai hết, Bác thấu cảm và có tình thương yêu đặc biệt, luôn quan tâm, dành thời gian cho nhiệm vụ xây dựng giai cấp công nhân và tổ chức công đoàn lớn mạnh.

Hình ảnh xúc động về Chủ tịch Hồ Chí Minh với nhân dân Thủ đô

Những lần đi thăm cơ sở của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi Người sống và làm việc tại Hà Nội là minh chứng sinh động nhất cho sự quan tâm đặc biệt của Người với công nhân, nhân dân Thủ đô Hà Nội. Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm Nhà máy Xe lửa Gia Lâm (tháng 5-1955).

Hà Nội luôn nỗ lực không ngừng để xây dựng Thủ đô giàu đẹp như mong muốn của Bác Hồ

Khi còn sống, dù bận trăm công, nghìn việc, nhưng Bác Hồ vẫn dành tình cảm đặc biệt cho Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân Thủ đô. Thấm nhuần lời dạy của Người, trong suốt những thập kỷ qua Đảng bộ, Chính quyền và nhân dân Thủ đô đã đoàn kết một lòng, không ngừng tìm tòi, sáng tạo để xây dựng Hà Nội ngày càng văn minh, hiện đại - xứng đáng là Thủ đô, trái tim của cả nước.

Bác Hồ với tư duy kinh tế hướng tới Việt Nam hùng cường

Chỉ ba ngày sau khi đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, trong bức thư gửi các em học sinh, nhân ngày khai trường đầu tiên dưới chế độ mới, ngày 5/9/1945, Bác Hồ đã nói về khát vọng xây dựng Đất nước hùng cường.

Thủ đô Hà Nội với sự nghiệp giải phóng miền Nam

Là Thủ đô, trái tim của cả nước, Hà Nội có trọng trách lớn đối với sự nghiệp đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Hơn hai mươi năm, Thủ đô Hà Nội luôn hướng về miền Nam, với tinh thần 'tất cả vì miền Nam ruột thịt', hết lòng, hết sức cùng cả nước động viên cổ vũ cuộc đấu tranh kiên cường của đồng bào, chiến sĩ miền Nam, chi viện sức người, sức của cho miền Nam đến thắng lợi cuối cùng.

Diêm Thống Nhất vẫn có mặt trên thị trường

Đó là khẳng định của Chủ tịch HĐQT Công ty CP Diêm Thống Nhất Nguyễn Hưng trước các thông tin về việc Công ty CP Diêm Thống Nhất dừng toàn bộ hoạt động sản xuất diêm trong cuộc trò chuyện mới đây với phóng viên Kinh tế & Đô thị.

Ngoài diêm, Diêm Thống Nhất còn gì để 'cháy'?

Ngoài bài toán kinh doanh, Diêm Thống Nhất còn đang gặp vướng quanh câu chuyện đất đai. Dự án tại trụ sở hiện nay đang chậm trễ do đối tác. Trong khi hợp đồng thuê khu đất nhà xưởng mới lại đang vướng kiện tụng.

'Không có chuyện không nhìn thấy hình ảnh Diêm Thống Nhất trên thị trường nữa'

Đó là khẳng định của ông Nguyễn Hưng - Chủ tịch HĐQT Công ty CP Diêm Thống Nhất trước các thông tin về việc công ty này dừng toàn bộ hoạt động sản xuất diêm. Theo ông Hưng, công ty chỉ dừng sản xuất diêm đại trà trên quy mô lớn, chứ vẫn sản xuất chọn lọc theo đơn đặt hàng cho các khách hàng có nhu cầu.

'Đồ chơi' hộp quẹt diêm Thống Nhất của 7x sắp bị khai tử... từng 'hót' như nào?

Công ty Cổ phần Diêm Thống Nhất (DTN) mới quyết định 'khai tử' sản phẩm diêm từ năm 2020. Trước khi bị 'xóa sổ', sản phẩm này từng gắn bó với bao thế hệ gia đình người Việt suốt nhiều thập kỷ.