Hội nghị đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp tổng thể cấp nước nông thôn cho các tỉnh, thành Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) vừa diễn ra tại Sóc Trăng đã chỉ ra rằng, mùa khô 2019 - 2020, ĐBSCL có khoảng 96.600 hộ dân thiếu nước sinh hoạt.
Mùa khô 2020, hạn hán và xâm nhập mặn nghiêm trọng đã ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống nhân dân tỉnh Tiền Giang. Đặc biệt, đối với các huyện vùng ngọt hóa Gò Công phía Đông của tỉnh, người dân địa phương vừa phải chống hạn mặn ứng cứu cây trồng, giảm nhẹ thiệt hại, vừa phải đối mặt với tình trạng thiếu nước sinh hoạt gay gắt.
Ngày 13/5, Đoàn công tác của Bộ Xây dựng do Thứ trưởng Nguyễn Đình Toàn làm trưởng đoàn làm việc tại tỉnh Long An về tình hình quản lý và phát triển cấp nước trên địa bàn tỉnh. Phó Chủ tịch UBND tỉnh - Phạm Văn Cảnh tiếp và làm việc với đoàn.
Phát biểu tại Hội nghị trực tuyến tổng kết công tác phòng, chống hạn, mặn vùng Trung tâm tỉnh vào chiều ngày 24-4, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Tiền Giang Phạm Anh Tuấn cho rằng: 'Sau năm 2020, cần có một con đập trên kinh Nguyễn Tấn Thành để bảo vệ xa hơn, an toàn hơn.
Trước tình hình hạn, mặn kéo dài và gay gắt hơn nhiều năm, những ngày qua, tỉnh đang nỗ lực cấp nước sinh hoạt, sản xuất cho người dân các huyện, thị phía Đông.Dù đã có những cơn mưa giải nhiệt và hạn, mặn cũng đã giảm dần, nhưng vẫn chưa thể giải 'khát' cho người dân và cây trồng ở các huyện, thị phía Đông. Các vườn cây ăn trái vẫn đang rất cần nước tưới, nhu cầu nước sinh hoạt của người dân vẫn rất cao.
Nằm về duyên hải phía Đông, huyện Gò Công Tây của tỉnh Tiền Giang là một trong những địa phương gặp khó khăn về nguồn nước sinh hoạt. Nhiều nơi nhân dân phải chịu đựng thiếu nước ngọt gay gắt.
Mùa khô năm nay, hạn hán và xâm nhập mặn gay gắt, kéo dài ảnh hưởng nặng nề đến sản xuất và đời sống trên diện rộng tỉnh Tiền Giang.
Thời gian qua, Đảng ủy Khối các cơ quan TP Đà Nẵng đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.
Trong mùa khô 2020, Tiền Giang đầu tư trên 175,8 tỷ đồng vốn thi công các công trình cấp nước sinh hoạt cho nhân dân các huyện duyên hải Gò Công: Gò Công Đông, Gò Công Tây, thị xã Gò Công, huyện cù lao Tân Phú Đông, Chợ Gạo; đặc biệt là các hộ sinh sống ven sông, ven biển, ngoài đê bao…đang gặp rất nhiều khó khăn do hạn hán và xâm nhập mặn diễn biến phức tạp đe dọa sản xuất và đời sống trong những ngày vừa qua.
Tỉnh Tiền Giang đầu tư hoàn thiện mạng lưới đường ống cấp nước, đưa nguồn nước ngọt phục vụ sinh hoạt từ Nhà máy nước Đồng Tâm (thành phố Mỹ Tho) về các địa bàn đang thiếu nước.
Giữa cơn hạn, mặn lịch sử, bên cạnh sự nỗ lực đảm bảo nước sinh hoạt của tỉnh, nhiều tấm lòng thiện nguyện đã chung tay đưa những giọt nước nghĩa tình về với người dân.Cuối tháng 3, vùng Gò Công, tỉnh Tiền Giang đang 'gồng mình' chống chọi với cơn hạn, mặn gay gắt lịch sử. Những cánh đồng khô cháy, nước kinh cạn kiệt dường như đã nói lên sự khốc liệt của mùa hạn, mặn năm nay. Những ngày này, về các huyện, thị phía Đông của tỉnh Tiền Giang, không khó để bắt gặp những xe tải, xe bồn chở những bồn, can nước ngọt hướng về vùng hạn, mặn.
Bài 1: Những dấu ấn
Nằm ở hạ lưu sông Tiền, mùa khô 2020, Tiền Giang phải đối mặt với hạn, mặn khốc liệt. Mặn xâm nhập sớm, lấn sâu về thượng lưu, diễn biến phức tạp, độ mặn rất cao, ảnh hưởng nặng nề đến đời sống và sản xuất.
Hạn, mặn gay gắt, nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt tăng cao dẫn đến một số khu vực trên địa bàn tỉnh thiếu nước sinh hoạt.Thời điểm này, một số khu vực ở các huyện, thị phía Đông đang gặp khó khăn về nước sinh hoạt. Trên các nẻo đường, rất nhiều người dân mang can, thùng đến các vòi nước công cộng hay điểm phát nước miễn phí để lấy nước về sử dụng.
Thực tế diễn biến xâm nhập mặn năm 2020 tại tỉnh Tiền Giang đã và đang diễn ra rất phức tạp, cao hơn dự báo, độ mặn tăng cao, xâm nhập sớm, vượt qua độ mặn lịch sử năm 2016, lấn sâu vào nội đồng của tỉnh từ 3 hướng: Cửa sông Tiền; sông Vàm Cỏ và đặc biệt là sông Hàm Luông (tỉnh Bến Tre) độ mặn tăng đột biến lấn sang, làm ảnh hưởng từ TP. Mỹ Tho đến Mỹ Thuận và đã làm cho độ mặn chân triều tại cống Xuân Hòa cao.
Ngày 26-2, Chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang Lê Văn Hưởng đến trực tiếp chỉ đạo giải pháp xả mặn tại cống Sáu Ầu - Xoài Hột.
Ngày 25-2, Chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang Lê Văn Hưởng cùng lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các ngành hữu quan đã đến thị sát độ mặn tại một số điểm, khu vực thuộc kinh Sáu Ầu - đoạn nối dài từ huyện Châu Thành đến huyện Tân Phước.
Công trình đắp đập thép ngăn mặn, trữ ngọt có trị giá hàng chục tỷ đồng trên kênh Nguyễn Tấn Thành đang có nguy cơ biến công trình 'trữ mặn'.
Đoạn kênh Nguyễn Tấn Thành phía trong đập thép vừa hợp long hơn 5 km (thuộc địa bàn huyện Châu Thành) bị nhiễm mặn với độ mặn trên 2 phần nghìn.
Chiều 17-2, đồng chí Lê Văn Nghĩa, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang đến làm việc với Công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH) một thành viên (MTV) Cấp nước Tiền Giang và Công ty cổ phần Nhà máy nước Đồng Tâm về công tác cấp nước sạch phục vụ người dân trong mùa khô.
Ngành chuyên môn từ Trung ương đến địa phương nhận định: Mùa khô năm nay, hạn, mặn sẽ rất gay gắt, ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất cũng như sinh hoạt của người dân khu vực phía Đông của tỉnh Tiền Giang. Do đó, UBND tỉnh Tiền Giang đã xây dựng kế hoạch từ rất sớm và chỉ đạo cho ngành chuyên môn có biện pháp ứng phó nhằm giảm thiểu thiệt hại đến mức thấp nhất.
Không chỉ có nhiều nhân sự liên quan đứng sau thâu tóm Công ty cổ phần Bất động sản du lịch Ninh Vân Bay (NVT - HOSE), Công ty cổ phần Nhựa Đồng Nai (DNP - HNX) còn thâu tóm một loạt doanh nghiệp kinh doanh nước sạch. Tuy nhiên, đi cùng với đó là sức ép tài chính ngày càng đè nặng lên vai DNP.
Bài 1: Nơm nớp nỗi lo sạt lở
Là ngành thiết yếu và có những yếu tố mang tính độc quyền, nhưng phải đến gần đây, cổ phiếu ngành nước mới nhận được sự quan tâm đúng mức của thị trường, trong khi các nhà đầu tư tổ chức đã 'cất giữ' từ lâu.