Ngày 15/10/1949 Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bài 'Dân vận' đăng trên báo Sự thật. Chỉ trong một bài báo ngắn gọn, Người đã nêu rất đầy đủ ý nghĩa, nội dung và tầm quan trọng của công tác dân vận trong sự nghiệp cách mạng nước ta.
PGS.TS Tào Thị Quyên, Phó Viện trưởng Viện Nhà nước và Pháp luật, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh nhận định: Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước pháp quyền XHCN chính là cơ sở khách quan để phòng ngừa nguy cơ Nhà nước lạm dụng, tha hóa quyền lực, Nhà nước thực hiện đầy đủ các chức năng, quyền hạn của mình để hoàn thành tốt nhiệm vụ, phục vụ xã hội, phục vụ Nhân dân ngày càng tốt hơn.
Với gần 40 năm hình thành và phát triển, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) ở nước ta đã đạt được những thành tựu phát triển mang tính bước ngoặt, là thực tiễn không thể phủ nhận, đồng thời là minh chứng vững chắc bác bỏ mọi quan điểm sai trái, thù địch đối với đường lối đúng đắn của Đảng ta.
Ông Nguyễn Hòa Bình cho biết: 'Từ khi làm Phó Thủ tướng, tôi ký văn bản cho ý kiến liên quan đến lĩnh vực của Bộ Nội vụ đầu tiên và nhiều nhất, không có văn bản gì để trên bàn tôi quá 2 ngày'.
Sáng 20/8, tại Đắk Nông, Bộ Tư pháp đã tổ chức 'Hội thảo đánh giá tình hình triển khai công tác chuẩn tiếp cận pháp luật'. Ông Phan Hồng Nguyên, Phó Cục trưởng Cục PBGDPL làm Trưởng đoàn chủ trì hội thảo.
Chiều 16/7/2024, tại Hà Nội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dự Lễ ra mắt cuốn sách về Quốc hội trong tiến trình đổi mới và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Trong bài viết 'Tự hào và tin tưởng dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh, văn minh, văn hiến và anh hùng', Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh rằng, đưa ra khái niệm phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) là một đột phá lý luận rất cơ bản và sáng tạo của Đảng ta, là thành quả lý luận quan trọng qua gần 40 năm thực hiện đường lối đổi mới, xuất phát từ thực tiễn Việt Nam và tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm của thế giới.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị 06/CT-TTg về việc đôn đốc thực hiện nhiệm vụ trọng tâm sau kỳ nghỉ tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Triển khai thực hiện các nhiệm vụ theo chức năng, năm 2024 Viện Nghiên cứu lập pháp tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội, các cơ quan thuộc UBTVQH, cơ quan hữu quan và chuyên gia uy tín để triển khai các hoạt động nghiên cứu dưới nhiều hình thức phong phú,…
Sáng ngày 19/12, tại Hà Nội, Hiệp hội Khoa học Hành chính Việt Nam phối hợp với Hội đồng Tư vấn về Văn hóa – xã hội Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức Hội thảo về tổ chức, hoạt động và quản lý Hội trong quản trị quốc gia. Ông Nguyễn Túc, Ủy viên Đoàn Chủ tịch, Chủ nhiệm Hội đồng Tư vấn về Văn hóa – xã hội UBTƯ MTTQ Việt Nam và TS. Trần Anh Tuấn, Chủ tịch Hiệp hội Khoa học hành chính Việt Nam (VASA) chủ trì Hội thảo.
Chiều 22.11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Sáu, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi).
Đà Nẵng xác định người dân là trung tâm trong xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN.
Ngày 8/10, Tọa đàm 'Vai trò của Luật gia, Luật sư, Doanh nhân trong Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam; Thân thế sự nghiệp của Tiến sĩ, Luật sư Phan Văn Trường và Tiến sĩ, Luật sư Phan Anh' đã được tổ chức tại Hà Nội.
Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
Theo ông Lê Vệ Quốc, Vụ trưởng Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật (Bộ Tư pháp), để tiếp tục triển khai thực hiện đánh giá, công nhận xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật bảo đảm khả thi, phù hợp, các địa phương cần chú trọng các công tác quan trọng, trong đó cần tiếp tục nâng cao nhận thức của các ngành, các cấp về mục đích, ý nghĩa và tầm quan trọng của việc thực hiện chuẩn tiếp cận pháp luật.
Tại dự thảo Luật Tổ chức TAND sửa đổi, cơ quan soạn thảo đề xuất quy định TAND phúc thẩm thay cho TAND cấp tỉnh; TAND sơ thẩm thay cho TAND cấp huyện.
'Thay đổi này của dự thảo luật mới chỉ dừng lại ở việc thay đổi về tên gọi của các TAND mà chưa có sự thay đổi nào về tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của hệ thống tòa án để đáp ứng với chủ trương của Đảng được nêu tại Nghị quyết số 27-NQ/TW', văn bản góp ý của Chính phủ nêu rõ.
TAND Tối cao đề xuất quy định TAND phúc thẩm thay cho TAND cấp tỉnh; TAND sơ thẩm thay cho TAND cấp huyện.
Thực hiện Nghị quyết của Đảng, Kết luận của Bộ Chính trị, Quốc hội đã có Nghị quyết số 35/2023/UBTVQH15 về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 - 2030, có hiệu lực thi hành từ ngày 19/7/2023. Lợi dụng vấn đề này và thời điểm cấp ủy, chính quyền địa phương có những bước nghiên cứu, rà soát chuẩn bị thực hiện, nhiều đối tượng, phần tử cơ hội đã tung ra các quan điểm sai trái, xuyên tạc chống phá.
Sáng 16.6, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội – 22 Hùng Vương, Hà Nội, Ban Chủ nhiệm Đề tài khoa học cấp Bộ 'Đổi mới tư duy lập pháp trong xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam hiện nay' phối hợp với Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội thảo khoa học 'Đổi mới tư duy lập pháp trong bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam hiện nay'.
Có người cho rằng, yêu nước không nhất thiết phải gắn với yêu CNXH, miễn là xây dựng một xã hội giàu mạnh là được. Ý kiến trên đúng nhưng chưa đủ. Bởi thực tế có đất nước rất giàu, nhưng chưa hẳn đã mạnh, vì đất nước đó đã tạo sự bất công, bất bình đẳng trong xã hội, của cải của 1% người giàu bằng của cải của 99% số người còn lại của quốc gia. Vì thế, xã hội ấy không tạo được sự đồng thuận cao của xã hội, do bất bình đẳng đã tạo nên sự phân tâm trong xã hội.
Sáng ngày 17/5, tại Hà Nội, Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Nguyễn Hữu Dũng đã chủ trì Hội nghị nghiệm thu đề tài khoa học cấp bộ với chủ đề: 'Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng Luật hoạt động giám sát của nhân dân'. Cùng tham dự có Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Trương Thị Ngọc Ánh.
Ngày 17/5, tại Hà Nội, Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam Nguyễn Hữu Dũng đã chủ trì Hội nghị nghiệm thu Đề tài khoa học cấp bộ đặc biệt 'Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng Luật hoạt động giám sát của Nhân dân'. Cùng dự có bà Trương Thị Ngọc Ánh, Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam.
Lĩnh vực công thương được xác định là một trong những trọng điểm của chiến lược 'diễn biến hòa bình'.
Với bề dày truyền thống lịch sử của quê hương cách mạng, là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, Hội đồng nhân dân (HĐND) tỉnh Tuyên Quang trong những năm qua luôn xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của mình, khắc ghi lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: 'Việc gì có lợi cho dân phải hết sức làm' qua đó thực hiện tốt nhiệm vụ được giao với tinh thần trách nhiệm cao nhất trước nhân dân, được nhân dân ghi nhận và đánh giá cao.
Ý đồ của những đối tượng cổ xúy 'xã hội dân sự' cũng không ngoài mục đích làm suy yếu, vô hiệu hóa vai trò lãnh đạo, cầm quyền của Đảng Cộng sản, sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN), từ đó loại bỏ vị trí, vai trò cầm quyền, lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và hướng lái đất nước Việt Nam đi theo con đường khác, xa lạ, đối nghịch với con đường cách mạng XHCN.
Ý đồ của những đối tượng cổ xúy 'xã hội dân sự' cũng không ngoài mục đích làm suy yếu, vô hiệu hóa vai trò lãnh đạo, cầm quyền của Đảng Cộng sản, sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN), từ đó loại bỏ vị trí, vai trò cầm quyền, lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và hướng lái đất nước Việt Nam đi theo con đường khác, xa lạ, đối nghịch với con đường cách mạng XHCN.
Vào dịp kỷ niệm 93 năm thành lập Đảng (3/2/1930 -3/2/2023), Ban Nội chính Trung ương phối hợp với Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tuyển chọn, xuất bản, ra mắt cuốn sách 'Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh' của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Trong bài nói chuyện tại Lễ kỷ niệm 30 năm Ngày thành lập Ðảng (ngày 5/1/1960), Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định mục tiêu phấn đấu của Đảng là: 'Ðảng ta là đạo đức, là văn minh/ Là thống nhất, độc lập, là hòa bình ấm no'. Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH, Đảng đã đem lại cuộc sống hạnh phúc cho nhân dân Việt Nam.
Phản biện xã hội (PBXH) là sự tham gia của cá nhân, các tổ chứcvề một vấn đề, chủ trương, chính sách nào đó của Đảng, Nhà nước nhằm làm cho chủ trương, chính sách đó đầy đủ, đúng đắn, hoàn thiện hơn trong thực tiễn, đáp ứng nhu cầu xã hội, tạo nên sự đồng thuận, phục vụ tốt hơn những vấn đề quốc kế, dân sinh.
Chiều 18/4, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng BCĐ xây dựng Đề án 'Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045.'
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045, đã làm việc với các thành viên Tổ Biên tập, chuyên gia, nhà khoa học về Báo cáo tập hợp, vào chiều 2-4. Đây là cơ sở để triển khai soạn thảo dự thảo lần 1 của Đề án.
Nhà nước pháp quyền XHCN phải xây dựng trên nền tảng Chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tiếp thu những giá trị tiến bộ của Nhà nước pháp quyền tư bản.
Thực tiễn cách mạng Việt Nam từ ngày có Đảng đến nay đã chứng minh sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định mọi thắng lợi của cách mạng nước ta, trong đó có lĩnh vực kinh tế. Vậy mà gần đây lại xuất hiện quan điểm cho rằng
Thứ trưởng Đặng Hoàng Oanh mong muốn Vụ Pháp luật hình sự - hành chính tăng cường các sáng kiến pháp luật như nghiên cứu đề nghị xây dựng Luật Tình trạng khẩn cấp, tiếp tục chủ động đề xuất xây dựng Luật Ban hành quyết định hành chính...
* Chủ tịch Nước Nguyễn Xuân Phúc, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự và chủ trì Hội thảo
Mô hình kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) là một trong những nội dung thường xuyên bị các thế lực thù địch xuyên tạc, bóp méo để chống phá. Vì vậy, hiểu đúng và sâu sắc về thể chế này là việc làm cần thiết để nhận diện, đấu tranh với các quan điểm sai trái, thù địch, góp phần bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong giai đoạn hiện nay.
Nhân kỷ niệm 104 năm Cách mạng Tháng Mười Nga bất diệt (1917 - 2021), mỗi người chúng ta càng thấm thía sâu sắc khi đọc lại bài viết quan trọng 'Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội (CNXH) và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội (XHCN) ở Việt Nam' của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng viết, nhân dịp kỷ niệm 131 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh và tiến tới ngày bầu cử Đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026.