Ai là 'cha đẻ' của thuốc kháng sinh?

Một sinh viên Y khoa người Pháp tên là Ernest Duchesne đã trình luận án Tiến sĩ mang tính đột phá về sự đối kháng giữa nấm mốc và vi khuẩn.

Giải Nobel Vật lý thuộc về hai 'cha đẻ' của máy học

Hôm nay (8/10), Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển quyết định trao Giải Nobel Vật lý năm 2024 cho hai nhà khoa học John Hopfield và Geoffrey Hinton, vì những khám phá và phát minh mang tính nền tảng cho phương pháp máy học với mạng nơ-ron nhân tạo.

Anh sử dụng AI để phát hiện 12 loại ung thư giai đoạn đầu chính xác 99%

Các nhà nghiên cứu tại Đại học Southampton (Vương quốc Anh) đã công bố về một xét nghiệm máu hỗ trợ bằng AI (trí tuệ nhân tạo) đầy hứa hẹn có thể phát hiện 12 loại ung thư khác nhau cùng một lúc với tỷ lệ phát hiện gần như hoàn hảo.

Nobel Y học vinh danh công trình nghiên cứu về microRNA

Hai nhà khoa học người Mỹ Victor Ambros và Gary Ruvkun đã giành giải Nobel Y học năm 2024 vào thứ Hai (ngày 7/10) cho khám phá về microRNA và vai trò quan trọng của nó trong cách sinh vật đa bào phát triển và tồn tại.

Giải Nobel Y học 2024 tìm được chủ nhân

Các nhà khoa học Ambros, Ruvkun giành giải Nobel Y học cho công trình đột phá về microRNA.

Victor Ambros và Gary Ruvkun giành giải Nobel Y học nhờ phát hiện ra microRNA

Hai nhà khoa học Mỹ là Victor Ambros và Gary Ruvkun đã giành Giải Nobel Y học (Sinh lý học) năm 2024 nhờ việc phát hiện ra microRNA và vai trò của nó trong quá trình điều chỉnh gien.

Nhà khoa học nữ có phát hiện đi trước thời đại

Barbara McClintock (16/6/1902 - 2/9/1992) là một nhà khoa học người Mỹ. Bà dành cả sự nghiệp của mình nghiên cứu về ngô và di truyền học tế bào của ngô.

Chuyện về ông chủ 'rượu thần báo mộng' Tinghua và chiêu trò thổi giá lên hơn 200 triệu đồng mỗi chai

Bị CCTV réo tên trong chương trình 'Dạ hội 15/3', chỉ sau một đêm, thương hiệu Tinghuajiu 'bay màu' và người sáng lập Trương Tuyết Phong cũng sụp đổ.

'Phép màu Y học' và trí tuệ nhân tạo

Nhà xuất bản từ điển Collins (Anh) đã chọn AI - chữ viết tắt của cụm từ 'trí tuệ nhân tạo' là từ khóa của năm 2023 và dự báo còn ở năm 2024 khi mức độ phủ sóng ngày một rộng rãi hơn.

Hợp tác nghiên cứu vi khuẩn HP và các giải pháp điều trị tiên tiến

Theo các chuyên gia y tế, vi khuẩn Helicobacter pylori (HP) là nguyên nhân hàng đầu gây loét dạ dày và là yếu tố nguy hiểm dẫn đến ung thư dạ dày. Tuy nhiên, trên 80% những người bị nhiễm HP trong dạ dày không có biểu hiện triệu chứng.

Hợp tác nghiên cứu về vi khuẩn HP và các giải pháp điều trị tiên tiến

Huro Biotech vừa ký biên bản ghi nhớ hợp tác cùng với Trung tâm Marshall (The Marshall Centre) về nghiên cứu vi khuẩn HP và các giải pháp điều trị tiên tiến.

Nữ tiến sĩ Việt duy nhất 3 năm liên tiếp xuất hiện trong top nhà khoa học có tầm ảnh hưởng nhất thế giới

Nhận học vị tiến sĩ tại Ðại học Công nghệ Nanyang (NTU - Singapore) khi mới 24 tuổi; 3 năm liên tiếp 2021, 2022, 2023, xuất hiện trong danh sách 100.000 nhà khoa học có tầm ảnh hưởng dựa trên trích dẫn khoa học nhiều nhất do tạp chí PLoS Biology công bố... - đó là một số điểm nhấn trong chuỗi bảng vàng thành tích mà nữ tiến sĩ Lê Thái Hà (sinh năm Mậu Thìn - 1988) đã đạt được.

Những điều chưa biết về người tìm ra Insulin - Thần dược cho người bị tiểu đường

Từ đầu thế kỷ 20, các bệnh nhân tiểu đường có thể sống một cuộc đời ổn định, lâu dài và hữu ích hơn nhờ một loại 'thần dược' - đó là chất Insulin.

Nhà khoa học đoạt Giải Nobel vì tìm ra virus HIV: Việc nghiên cứu vaccine HIV chắc chắn thành công

GS. Françoise Barré-Sinoussi - nhà khoa học đoạt Giải Nobel Y học nhờ tìm ra virus HIV - tin rằng, chiến lược mới về vắc xin HIV chắc chắn một ngày nào đó sẽ thành công. Đó là niềm hy vọng để chấm dứt đại dịch HIV trên thế giới.

Sinh viên Việt Nam giao lưu với Giáo sư đoạt Giải Nobel Y học năm 2008

Trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam mới đây, GS Françoise Barré-Sinoussi – nhà khoa học đoạt Giải Nobel Y học năm 2008 cho công trình nghiên cứu tìm ra virus HIV đã có buổi tọa đàm giao lưu với sinh viên và giảng viên trường ĐH Văn Lang.

Bệnh đậu mùa khỉ không liên quan đến HIV/AIDS

Ngày 13/11, tại buổi giao lưu với sinh viên và giảng viên Trường Đại học Văn Lang về 'Hành trình 40 năm tìm ra HIV và Hành trình khoa học vì nhân loại', Giáo sư Françoise Barré-Sinoussi - nhà khoa học đạt giải Nobel Y học năm 2008 cho công trình nghiên cứu tìm ra virus HIV khẳng định virus đậu mùa khỉ và virus HIV không liên quan đến nhau.

Nobel Kinh tế 2023 vinh danh nghiên cứu về thị trường lao động nữ

Vào 16h50 chiều nay 9/10 (giờ Việt Nam), Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã công bố giải Nobel Kinh tế năm 2023 thuộc về nhà kinh tế học người Mỹ Claudia Goldin với công trình nghiên cứu về vai trò của nữ giới trong lực lượng lao động.

Nobel Kinh tế 2023: Sẽ vinh danh nghiên cứu về kinh tế vĩ mô?

Nobel Kinh tế 2023 có thể sẽ vinh danh các công trình nghiên cứu trong lĩnh vực kinh tế vĩ mô, kinh tế học hành vi hoặc bất bình đẳng kinh tế.

Nobel Hóa học 2023 vinh danh công trình nghiên cứu chấm lượng tử

Nobel Hóa học 2023 gọi tên các nhà khoa học khám phá ra chấm lượng tử, được ứng dụng trong nhiều sản phẩm của đời sống và y học.

Chủ nhân Nobel Y học được VinFuture trao giải từ 2 năm trước

TS Katalin Karikó và GS Drew Weissman - đồng chủ nhân Giải thưởng Chính VinFuture 2021 vừa được trao giải thưởng Nobel Y học năm 2023.

Trao giải Nobel y học 2023 cho các nhà nghiên cứu vaccine

Hôm 2/10, hai nhà khoa học Katalin Karikó và Drew Weissman đoạt giải Nobel y học vì những khám phá giúp tạo ra vaccine mRNA chống lại Covid-19, từ đó giúp làm chậm đại dịch và mở đường cho các nghiên cứu chống lại nhiều căn bệnh khác.

Nobel y học trao cho nghiên cứu vắc-xin mRNA, góp phần quan trọng chống Covid-19

Giải Nobel về y học năm nay đã được trao cho Katalin Karikó và Drew Weissman vì công trình nghiên cứu của họ về vắc xin mRNA, loại vắc xin có vai trò quan trọng trong việc hạn chế sự lây lan của Covid-19.

Katalin Karikó và Drew Weissman - những chủ nhân Giải VinFuture giành Nobel Y học với công trình nghiên cứu vắc xin COVID-19

Hôm 2.10, Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska thông báo nhà khoa học Katalin Karikó (Hungary) và Drew Weissman (Mỹ) lần lượt giành được Giải Nobel Y học năm 2023 vì những khám phá cho phép phát triển vắc xin mRNA COVID-19.

Nobel Y học vinh danh hai nhà nghiên cứu giúp phát triển vaccine COVID-19

Giải thưởng Nobel Y học được trao cho Katalin Karikó người Hungary và Drew Weissman người Mỹ, cũng là nhà khoa học nhận giải thưởng VinFuture cách đây hai năm.

Giải Nobel Y sinh 2023 được trao cho nghiên cứu về vắc-xin mRNA ngừa Covid-19

Hai nhà khoa học Katalin Karikó và Drew Weissman mở đường cho việc sử dụng công nghệ mRNA phát triển vắc xin ngừa Covid-19 đã được trao giải Nobel Y sinh năm 2023 vào ngày 2/10

Nobel Y học 2023: Sẽ vinh danh công nghệ vaccine mRNA, hay thuốc giảm cân...?

Các công trình nghiên cứu về sinh học phân tử siêu cơ bản và các loại thuốc giúp chữa bệnh, giảm cân được dự đoán sẽ đoạt giải Nobel Y học năm nay.

Bi kịch không được công nhận của chủ nhân Nobel Y học làm thay đổi thế giới

Trong biên niên sử y học thế giới, một số khám phá đã thay đổi cả vận mệnh nhân loại, trong đó là sự phát hiện penicillin của nhà sinh vật học và dược lý học Alexander Fleming.

Điều gì giúp Mỹ ẵm nhiều giải Nobel nhất thế giới?

Giai đoạn 1901-2020, Mỹ đứng đầu thế giới về số lượng người nhận giải thưởng Nobel, với 393 giải gần gấp 3 lần so với quốc gia xếp thứ hai là Vương quốc Anh.

Tôn vinh các y, bác sỹ có nhiều lần hiến máu và tiểu cầu cứu người

Nhiều cán bộ, viên chức là y, bác sỹ của Bệnh viện Trung ương Huế đã được tôn vinh vì có nhiều lần hiến máu và hiến tiểu cầu. Hoạt động tôn vinh này được tổ chức nhân Ngày Thế giới tôn vinh người hiến máu 14/6.

Đảm bảo hỗ trợ cho người hiến máu tình nguyện

Ngày 14/6 hàng năm được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) chọn làm Ngày Thế giới dành cho người hiến máu (Ngày Quốc tế người hiến máu, Ngày Thế giới tôn vinh người hiến máu).

Biện pháp điều trị ung thư hiệu quả nhưng chưa được BHYT thanh toán

Liệu pháp miễn dịch trong điều trị ung thư mở ra cơ hội kéo dài thời gian sống cho hàng nghìn bệnh nhân nhưng chi phí còn rất cao.

Đại sứ Pháp: Kỳ vọng Hà Nội thành trung tâm nhiếp ảnh châu Á

Theo Đại sứ, hợp tác giữa các địa phương Pháp và Việt Nam là một trong những điểm nhấn của mối quan hệ hai nước.

Cựu đầu bếp của tổng thống Pháp sắp đến Việt Nam

Đầu bếp nổi tiếng người Pháp từng phục vụ trong Điện Elysee dự kiến sẽ đến Việt Nam trong tháng sau, để trình diễn kỹ năng nấu nướng trong sự kiện nằm trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 50 năm quan hệ Việt – Pháp và 10 năm Đối tác chiến lược.

Người phụ nữ đầu tiên được trao giải Nobel y học

Kỷ yếu của Hội đồng Nobel thuộc Học viện Karolinska (Thụy Điển), xác nhận nhà hóa sinh người Mỹ gốc Do Thái Gerty Cori (1896-1957) đã được trao giải Nobel Y học của năm 1947, là người phụ nữ đầu tiên được trao giải thưởng này.

Chuyên gia chỉ ra 'giấc ngủ rác' khiến bạn ngủ nhiều hơn 8 tiếng/ngày mà vẫn mệt mỏi

Thiếu ngủ hay ngủ quá nhiều đều không có lợi cho cơ thể. Chuyên gia về giấc ngủ chỉ ra thói quen ngủ độc hại khiến não trì trệ, rước nhiều bệnh tật.

Người phụ nữ đầu tiên nhận Nobel Y học trên thế giới là ai?

Gerty Cori là người phụ nữ đầu tiên trên thế giới dành giải Nobel trong lĩnh vực Y học. Cùng với người chồng Carl Ferdinand Cori, cả hai cùng chung đam mê trong lĩnh vực tiền lâm sàng nhằm chứng minh những khái niệm sống còn trong lĩnh vực di truyền học.

Chân dung 4 phụ nữ cống hiến hết mình cho y học thế giới

Bất chấp những định kiến xã hội và bất bình đẳng giới, 4 nữ bác sĩ trong lịch sử y khoa bằng tài năng và trí tuệ của mình đã có nhiều cống hiến cho nhân loại.

10 phụ nữ có tầm ảnh hưởng thế giới trong lịch sử y học

Những phụ nữ xuất chúng nhất trong lịch sử y học bằng tài năng và trí tuệ của mình đã góp phần cứu sống hàng triệu người, trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho tới ngày nay.

Nghiên cứu mới: Người hiện đại và người Neanderthal đã từng 'vay mượn công nghệ' để cùng tồn tại

Một nghiên cứu mới đây đã cho thấy rằng hai loài Homo sapiens và Neanderthal có thể đã bắt chước các công cụ và đồ trang sức bằng đá của nhau.

Nobel Y học 2022 vinh danh nhà khoa học khám phá về sự tiến hóa của con người

Chủ nhân của Giải thưởng Nobel Y học năm 2022 là nhà di truyền học Svante Pääbo với công trình liên quan bộ gen của các loài người đã tuyệt chủng và sự tiến hóa của con người.

Người giải mã bộ gen người Neanderthal đầu tiên đoạt giải Nobel Y học

Nhà di truyền học Thụy Điển Svante Pääbo đã giành được giải Nobel y học năm 2022 vì đã đi tiên phong trong việc sử dụng DNA cổ đại để mở khóa bí mật về sự tiến hóa của loài người.

Giáo sư Nobel Y học - Françoise Barré-Sinoussi thuyết giảng cho sinh viên Trường ĐH Văn Lang

Giáo sư Françoise Barré-Sinoussi - đạt giải Nobel Y học - người tìm ra HIV - vừa có buổi thuyết giảng cho giảng viên, sinh viên Trường Đại học Văn Lang (VLU).