Dự án đầu tư xây dựng vườn hoa dải phân cách QL 5 khu vực Nomura thuộc xã Tân Tiến, huyện An Dương được UBND TP Hải Phòng phê duyệt cách đây hơn 2 thập kỷ nhưng vẫn còn dang dở vì vướng chưa giải phóng xong mặt bằng.
Các nhà kinh tế cho biết nếu không có thêm gói kích thích, kinh tế Trung Quốc có khả năng bỏ lỡ mục tiêu tăng trưởng khoảng 5% trong năm nay.
Chính quyền Trung Quốc đang tăng cường các biện pháp hỗ trợ đồng nhân dân tệ và thúc đẩy thị trường bất động sản trong nỗ lực khôi phục niềm tin vào nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Thái Lan có thể sẽ nới lỏng các quy định về thị thực cho du khách Trung Quốc và Ấn Độ đồng thời cho phép du khách từ tất cả các nước lưu trú lâu hơn.
Những tuần gần đây, thông tin về nền kinh tế ở Trung Quốc đang đối mặt với nhiều khó khăn đã truyền đi thông điệp cảnh báo các nhà đầu tư quốc tế, nhiều người không còn coi phép màu kinh tế Trung Quốc là bức tường thành vững chắc...
Các cuộc thử nghiệm ban đầu cho thấy phóng xạ trong nước biển ở dưới mức có thể phát hiện được sau khi xả nước phóng xạ đã qua xử lý từ nhà máy điện Fukushima của Nhật Bản, nhà điều hành nhà máy này, Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO) cho biết hôm thứ Sáu.
Giám đốc cấp cao của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), nhận định đà tăng giá gạo toàn cầu đặc biệt đáng lo ngại, có thể khiến giá các loại lương thực khác tăng trở lại. Giá các loại lương thực khác có thể tăng trở lại
Cuộc khủng hoảng kinh tế do bất động sản của Trung Quốc là có thật, nhưng sẽ không phải là 'thời khắc Lehman Brothers' như giới đầu tư trên thị trường đang quá lo lắng.
Sự kết hợp của nhiều yếu tố đang làm dấy lên lo ngại rằng tình trạng thiếu nguồn cung gạo có thể khiến tình trạng giá các mặt hàng lương thực khác ở châu Á tăng mạnh trở lại.
Các vấn đề của lĩnh vực bất động sản Trung Quốc ngày một gia tăng, do đó, các ngân hàng lớn của nước ngoài đang dần hạ dự báo về triển vọng cho nền kinh tế lớn thứ hai thế giới này.
Sự kết hợp giữa các yếu tố căng thẳng địa chính trị, thời tiết khắc nghiệt do El Nino cùng chính sách bảo hộ lương thực dưới hình thức hạn chế thương mại tại Ấn Độ đang đẩy giá gạo châu Á lên cao và gây nguy cơ gia tăng lạm phát lương thực.
Trung Quốc từ lâu đã là động cơ tăng trưởng toàn cầu. Nhưng trong những tuần gần đây, sự suy giảm thấy rõ của nền kinh tế thứ 2 thế giới đã gióng lên loạt cảnh báo.
Tình trạng thiếu nguồn cung có thể khiến giá các mặt hàng lương thực ở châu Á tăng mạnh trở lại, trong đó Philippines là quốc gia dễ bị tổn thương nhất do tỷ trọng thực phẩm trong rổ lạm phát giá tiêu dùng của nước đang ở mức cao 34,8%...
Trong nhiều năm qua, Trung Quốc đóng vai trò là động lực của tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
Một 'cơn bão hoàn hảo' có thể đang hình thành ở khu vực này bởi sự leo thang giá cả của loại lương thực chủ đạo...
Goldman Sachs nhận định mối lo ngại về một sự 'lây lan khủng hoảng' trên thị trường bất động sản đang gia tăng và ảnh hưởng đến nền tài chính của Trung Quốc.
Theo cơ quan lương thực của Liên Hợp Quốc, giá gạo đã tăng lên mức cao nhất trong gần 12 năm sau khi lệnh cấm xuất khẩu gạo của Ấn Độ và điều kiện thời tiết bất lợi làm ảnh hưởng đến sản xuất và nguồn cung lương thực thiết yếu của châu Á.
Động thái này diễn ra vào thời điểm 2 năm sau khi Evergrande rơi vào cảnh vỡ nợ, đánh dấu một bước leo thang mới của cuộc khủng hoảng bất động sản ở Trung Quốc...
Theo các nhà kinh tế học, nếu không có thêm gói kích thích, Trung Quốc có khả năng bỏ lỡ mục tiêu tăng trưởng khoảng 5% trong năm nay.
Các nhà đầu tư cá nhân Trung Quốc đang dồn dập đặt câu hỏi cho các công ty niêm yết về việc mối quan hệ với Zhongrong International Trust Co. sau khi quỹ tín thác này không đáp ứng được các khoản thanh toán đến hạn, gây ra lo ngại về sự lây lan trên toàn hệ thống tài chính.
Trong tháng 7-2023, Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) đã đảm bảo cung cấp điện ổn định phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của nhân dân 27 tỉnh phía Bắc.
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc bất ngờ giảm lãi suất cơ bản nhiều nhất kể từ năm 2020, để thúc đẩy nền kinh tế đang đối mặt với những rủi ro mới từ tình trạng bất động sản sụt giảm nghiêm trọng và chi tiêu của người tiêu dùng yếu.
Nhu cầu vay tín dụng của các doanh nghiệp và hộ gia đình đang sụt giảm, bên cạnh các vấn đề trên thị trường bất động sản vẫn tồn tại khi nhà phát triển bất động sản Country Garden một thời vững mạnh giờ cũng đang trên bờ vực vỡ nợ.
Tổng Công ty Điện lực miền Bắc cho biết, trong 7 tháng năm 2023, toàn đơn vị đã khởi công 23 dự án và đóng điện 22 dự án lưới điện 110 kV.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Trung Quốc tiếp tục giảm trong quý II/2023, đạt mức thấp nhất trong nhiều năm qua.
Tổng Công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) cho biết, Tổng Công ty và các Công ty Điện lực thành viên đã thực hiện nhiều giải pháp để đẩy mạnh tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt.
7 tháng năm 2023, sản lượng điện thương phẩm của Tổng Công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) đạt 50,09 tỷ kWh, tăng 3,07% so với cùng kỳ năm 2022 và đạt 56,04% kế hoạch EVN giao.
Tổn thất điện năng tháng 7/2023 của EVNNPC đạt 4,17%, giảm 0,03% so với tháng 7/2022. Lũy kế 7 tháng năm 2023, tỷ lệ tổn thất của EVNNPC thực hiện đạt 4,03%, giảm 0,07% so với cùng kỳ 2022.
Lũy kế 7 tháng năm 2023 điện thương phẩm đạt 50,09 tỷ kWh, tăng 3,07% so với thương phẩm lũy kế 7 tháng năm 2022 và đạt 56,04% kế hoạch EVN giao.
Thị trường bất động sản Trung Quốc vốn đang phục hồi yếu ớt nhận thêm 'cú sốc' trong tuần này sau khi tập đoàn bất động sản Country Garden Holdings xác nhận lỡ hạn thanh toán hai lô trái phiếu niêm yết bằng USD.
Doanh số bán nhà mới sụt giảm và việc nhà phát triển bất động sản (BĐS) lớn nhất đất nước hủy bỏ đợt phát hành cổ phiếu hôm 1/8 đã nhấn mạnh mức độ nghiêm trọng của ngành địa ốc Trung Quốc, CNN đưa tin.
Tại cuộc họp hồi đầu tuần qua, Bộ chính trị Trung Quốc thừa nhận tăng trưởng kinh tế đang ở dạng 'lượn sóng' và 'zig zag', đồng thời khẳng định quyết tâm tinh chỉnh các chính sách về bất động sản, giãn nợ và thị trường vốn. Thông điệp này làm dấy lên hy vọng Bắc Kinh sẽ đưa ra các chính sách hỗ trợ tăng trưởng chủ động hơn trong những tháng tới. Tuy nhiên, các nhà kinh tế nhận định vẫn còn quá sớm để đánh giá tác động của thông điệp này cho đến khi các biện pháp cụ thể được triển khai.
Theo tờ Nikkei, Huawei đặt mục tiêu sản xuất chip di động 5G trở lại trong năm nay, ngay cả khi Mỹ và đồng minh hạn chế Trung Quốc tiếp cận công cụ và công nghệ bán dẫn quan trọng.
Bộ Nhà ở Trung Quốc đã công bố kế hoạch giúp cho người dân mua bất động sản dễ dàng hơn.
Hai dự án đi vào vận hành đặc biệt góp phần làm tăng năng lực cung cấp điện cho phụ tải các Khu công nghiệp An Dương, Nomura, LG Display…
Sau đợt bán tháo của phiên trước, giá cổ phiếu của các nhà phát triển bất động sản Trung Quốc đã tăng mạnh vào ngày 25/7, khi các nhà hoạch định chính sách Trung Quốc khẳng định sẽ tăng cường hỗ trợ cho lĩnh vực đang gặp khó khăn này.
Giá gạo sẽ tiếp tục tăng sau khi nhà xuất khẩu hàng đầu Ấn Độ cấm xuất khẩu một lượng lớn gạo, gây thêm căng thẳng cho thị trường lương thực toàn cầu vốn đã bị ảnh hưởng bởi thời tiết xấu và xung đột Nga-Ukraine.
Các tập đoàn tài chính phố Wall đã thay đổi dự báo GDP của Trung Quốc gần như mỗi tháng trong năm nay, trong đó JPMorgan thực hiện 6 lần điều chỉnh kể từ đầu năm đến nay.
Nhiều chuyên gia khuyến cáo giới đầu tư không đặt nhiều kỳ vọng vào cuộc họp tuần này của Bộ Chính trị Trung Quốc...
Nhật Bản sẽ đề nghị Trung Quốc không tăng cường thắt chặt hạn chế đối với thực phẩm của Nhật Bản, trong bối cảnh hải sản từ Nhật Bản đang bị giữ lại kiểm tra hải quan trong thời gian dài bất thường.
Đặt ra câu hỏi trên, Reuters ngày 18/7 dẫn ý kiến nhiều chuyên gia nhận định Trung Quốc đang bước vào kỷ nguyên tăng trưởng kinh tế chậm hơn nhiều, làm nổi bật một viễn cảnh khó khăn.
'Các ngân hàng trung ương ở châu Á có khả năng cắt giảm lãi suất trước Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed)', các nhà kinh tế của Nomura nhận định.
Trợ giúp của chính quyền Trung Quốc cho các nhà phát triển bất động sản đã không chuyển thành niềm tin của nhà đầu tư hoặc tăng doanh số bán hàng.
Trong khi ngân hàng trung ương tại các quốc gia phát triển đang chật vật để kiểm soát lạm phát cao, Trung Quốc - nền kinh tế lớn thứ hai thế giới - lại đối mặt với vấn đề ngược lại: Giảm phát...
Những lệnh hạn chế công nghệ chưa giúp các doanh nghiệp lớn của Mỹ thoát khỏi sự phụ thuộc vào thị trường tỷ dân Trung Quốc.
Trong khi các ngân hàng trung ương ở các nước phát triển vật lộn với lạm phát cao, thì Trung Quốc lại gặp phải vấn đề ngược lại - nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đang đối mặt với giảm phát.
Cựu CEO Goldman Sachs cảnh báo rằng giảm phát kéo dài còn tồi tệ hơn lạm phát, bởi nó có thể khiến tăng trưởng trì trệ trong hàng chục năm.