Trong bối cảnh toàn cầu hóa, các tập đoàn đa quốc gia đóng vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên, các cuộc xung đột quốc tế, từ chiến tranh thương mại đến xung đột quân sự, đều có thể gây ra những tác động tiêu cực đến hoạt động kinh doanh của các tập đoàn này.
Chính phủ Nga mới đây đã đề xuất công nhận tiền số trong giao dịch thương mại quốc tế. Điều này đánh dấu một thay đổi quan trọng không chỉ đối với Nga mà còn đối với toàn bộ thị trường tiền số toàn cầu.
Bất ổn kinh tế đang xảy ra ở nhiều quốc gia, làm bùng phát các cuộc biểu tình, khiến xung đột lan rộng, gây ra tình trạng bất ổn cũng như đe dọa đến nhiều khía cạnh.
Tờ The Edge Malaysia đăng bình luận của tác giả Nouriel Roubini, Giáo sư danh dự kinh tế tại Đại học New York về việc Trung Quốc đang phải đối mặt với bẫy thu nhập trung bình.
Nhà kinh tế học Nouriel Roubini cảnh báo nguy cơ khủng hoảng Israel ở Trung Đông có thể gây cú sốc kinh tế toàn cầu.
Nhà kinh tế học cảnh báo rằng các thị trường tài chính toàn cầu hiện đang đánh giá thấp mối đe dọa của một 'cuộc xung đột lớn' trên khắp Trung Đông.
Theo Chatham House, biến đổi khí hậu là cú sốc tiếp theo đối với nền kinh tế toàn cầu và các thị trường có thể bước vào giai đoạn điều chỉnh mạnh khi những cơn gió ngược liên quan đến nhiệt độ cao kỷ lục gây thiệt hại.
Liệu sẽ có một cuộc khủng hoảng toàn cầu vào năm 2023 hay không, điều này vẫn chưa chắc chắn, tuy nhiên, chính phủ và thể chế tài chính của các quốc gia hàng đầu đang nỗ lực hết sức để tránh điều đó.
Cuối tuần qua, OPEC+ đã bất ngờ tuyên bố cắt giảm sản lượng. Động thái này diễn ra trong bối cảnh các ngân hàng trung ương châu Á đang báo hiệu tạm dừng các đợt tăng lãi suất mạnh mẽ trong 18 tháng qua.
Khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) và các ngân hàng trung ương khác trên thế giới đang phải tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát, nhà kinh tế học Nouriel Roubini dự báo một 'cuộc suy thoái nghiêm trọng' có thể sẽ xảy ra trong năm 2024.
Nhà kinh tế học nổi tiếng Nouriel Roubini tin rằng Mỹ có thể rơi vào 'suy thoái nghiêm trọng' vào năm 2024 và một 'cuộc khủng hoảng nguy hiểm nhất trong số tất cả các cuộc khủng hoảng nợ'...
Nhiều người đang nhận ra có điều gì đó không ổn khi 6 ngân hàng trung ương lớn từ khắp nơi trên thế giới quyết định chung tay trấn an thị trường tài chính vào một đêm Chủ nhật (19/3).
Không ít chuyên gia cho rằng, những nỗ lực của cả Nga và Trung Quốc, hay một kế hoạch hợp sức nhằm thách thức vị trí số 1 của USD trên thị trường thế giới sẽ chẳng đi đến đâu. Họ có lý do nào để tin chắc điều đó?
Năm 2022, mặc dù Trung Quốc chịu nhiều thách thức từ những yếu tố bên ngoài nhưng tiến trình quốc tế hóa đồng nhân dân tệ (NDT) vẫn phát triển nhanh.
Các chuyên gia cho rằng những nỗ lực của Nga nhằm chống lại ưu thế của đồng USD khó có thể thành công, ngay cả khi đồng nhân dân tệ đang thách thức đồng bạc xanh để trở thành một đồng tiền dự trữ thay thế.
Vị thế của đồng USD cũng như hệ thống tài chính đơn cực theo nhận xét đang phải hứng chịu thách thức vô cùng lớn.
Với vị thế của đồng đô la Mỹ, Hoa Kỳ có thể sử dụng sức mạnh áp đảo của đồng đô la để chuyển cuộc khủng hoảng của mình sang phần còn lại của thế giới, bất kể các nhà kinh tế đã cảnh báo nhiều lần rằng việc tăng giá sẽ phá vỡ nền kinh tế thế giới và báo trước một cuộc suy thoái.
Thế giới sẽ dần từ bỏ USD, đồng bạc xanh sẽ đánh mất vị thế là đồng tiền tệ dự trữ trong vòng 1 thập kỷ tới.
Dự báo của ChatGPT là nhiều đồng tiền sẽ cùng chi phối thương mại quốc tế trong tương lai, chứ không phụ thuộc vào USD hay nhân dân tệ.
Đồng đô la Mỹ đã và đang là tiền tệ hàng đầu cho thương mại quốc tế và dự trữ ngoại hối toàn cầu, nhưng một loạt đồng tiền khác có thể đóng vai trò hàng đầu trong tương lai.
Đồng đô la Mỹ đang đứng trước những thách thức lớn tới mức chưa từng ghi nhận trong lịch sử.
Đồng USD sớm muộn cũng phải chịu tác động của việc gia tăng cạnh tranh địa chính trị giữa Mỹ và Trung Quốc.
Quỹ phòng hộ Universa Investments nổi tiếng với cách tiếp cận đầu tư 'Thiên nga đen' đang cảnh báo rằng, chúng ta hãy sẵn sàng cho một 'quả bom hẹn giờ' sẽ còn tồi tệ hơn cả sự sụp đổ của thị trường chứng khoán năm 1929.
Thị trường vàng trong năm mới Quý Mão được dự báo sẽ sôi động hơn, tươi sáng hơn khi Trung Quốc mở cửa sau 3 năm chống Covid và Mỹ có thể sẽ sớm đảo chiều chính sách tiền tệ, hạ lãi suất và qua đó khiến đồng USD giảm.
Giá vàng thế giới ngày 17/1, tính đến đầu giờ sáng (giờ Việt Nam) đang giao dịch quanh ngưỡng 1.917 USD/ounce - giảm 2 USD/ounce.
Kể từ năm 2020 đến nay, cụm từ 'khủng hoảng' ngày càng đi sâu vào từng ngóc ngách trong đời sống xã hội toàn cầu. Người dân khắp nơi trên thế giới đã phải trải qua nhiều cuộc khủng hoảng liên hợp, đặc biệt là khủng hoảng kinh tế vẫn tạo ra viễn cảnh mịt mờ phía trước.
Trong hơn một thập kỷ sau cuộc khủng hoảng tài chính, các ngân hàng trung ương trên toàn thế giới đã giữ lãi suất ở mức thấp trong nỗ lực vực dậy nền kinh tế.
Một kỷ nguyên địa chính trị mới, suy thoái kinh tế và biến đổi khí hậu sẽ là những vấn đề định hình cục diện thế giới vào năm 2023.
Thế giới đang trong thời kỳ khủng hoảng vì nhiều yếu tố, trong đó nổi bật là suy thoái kinh tế và xung đột địa chính trị. Trang mạng chinausfocus.com mới đây đăng bài phân tích về khả năng thời kỳ khủng hoảng này khó có thể kết thúc nhanh chóng, thậm chí kéo dài tới năm 2023 và những năm sau đó.
Hầu hết các nhà kinh tế nhất trí rằng tăng trưởng kinh tế sẽ chậm lại ở hầu hết khu vực, với triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu dự kiến giảm từ mức 3,2% trong năm 2022 xuống 2,7% vào năm 2023.
Khi năm 2022 đầy khó khăn sắp khép lại, không khó để hiểu vì sao các nhà đầu tư toàn cầu bước vào năm 2023 với sự thận trọng cao độ.
Kevin O'Leary cho rằng thị trường tiền điện tử sẽ giống như việc giao dịch cổ phiếu từng bị coi là đánh bạc trừ khi nó được điều chỉnh bằng các quy định giống như chứng khoán…
Theo chuyên gia kinh tế Mỹ, Giáo sư Đại học Tổng hợp New York Nouriel Roubini, Thế chiến III thực sự đã khởi phát, chỉ có điều nó nhiều tính kinh tế hơn là các động thái thực sự trên chiến trường.
Các nhà kinh tế nhận định đồng đô la mạnh có khả năng ảnh hưởng tiêu cực đến triển vọng kinh tế Mỹ và rốt cục có thể thay đổi mức tăng lãi suất cao nhất của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed).
Ông Nouriel Roubini - nhà kinh tế học nổi tiếng thế giới, Giáo sư Đại học New York, cho biết các thị trường tài chính toàn cầu nên chuẩn bị cho giai đoạn suy thoái giống như cuộc khủng hoảng của những năm 1970 và 2008.
Nhà kinh tế học nổi tiếng người Mỹ Nouriel Roubini cảnh báo thị trường tài chính toàn cầu sẽ hứng chịu một giai đoạn suy thoái nghiêm trọng hơn cả cuộc khủng hoảng những năm 1970 và 2008.
Nhà kinh tế học nổi tiếng từng dự báo đúng cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008-2009 Nouriel Roubini cảnh báo lạm phát quá nóng sẽ dẫn tới sự sụp đổ tài chính toàn cầu.
Theo tờ Les Echos, một số chuyên gia kinh tế đã đưa ra những dự báo về nguy cơ thế giới khó có thể tránh khỏi một cuộc khủng hoảng hệ thống mới, cũng như một cuộc suy thoái sâu đối với nền kinh tế.
Vàng có khả năng được ưa chuộng khi môi trường kinh tế đang ngày càng trở nên khó đoán định.
Chuyên gia kinh tế Nouriel Roubini dự báo về nguy cơ khó tránh khỏi của một cuộc khủng hoảng hệ thống mới và một cuộc suy thoái sâu, dài đối với kinh tế thế giới.