Hiện nay, sự lây lan của Virus Corona là điều không thể tránh khỏi, chúng ta nên coi nó là bệnh lý nhiễm virus theo thời vụ, cứ đổi mùa Xuân-Hè hay Thu-Đông là có đợt bùng phát.
Trước đó đã mắc COVID-19 thì liệu có thể bị cảm lạnh nữa không?
Theo một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Science Advances, người đã mắc COVID-19 có thể sẽ không bị cảm lạnh, do virus SARS-CoV-2 gây ra COVID-19 thuộc họ virus corona lớn và đa dạng với nhiều chủng loại, trong đó có các virus gây cảm lạnh thông thường.
SARS-CoV-2 gây COVID-19 là một loại virus thuộc 'đại gia đình' virus corona gồm nhiều chủng loại, trong đó có các loại virus gây cảm lạnh thông thường, do đó, người đã mắc COVID-19 có thể sẽ không bị cảm lạnh.
Số ca mắc bệnh viêm gan bí ẩn ở châu Á không nhiều, chưa tới 10 ca. Song, đây là khu vực có số trẻ tử vong vì bệnh này nhiều nhất.
Với nhiều triệu chứng giống triệu chứng của bệnh Covid-19, dịch Cúm Nga từng xảy ra trong lịch sử có thể cung cấp manh mối về sự kết thúc của đại dịch đang hoành hành hiện nay.
Sự tương đồng về triệu chứng của cúm Nga và Covid-19 khiến nhiều học giả tin vào giả thuyết nCoV là virus trỗi dậy sau hơn 133 năm 'ngủ đông'.
Bất chấp mối đe dọa từ biến chủng Omicron, giới khoa học vẫn đưa ra những dự báo lạc quan về những ảnh hưởng không quá nghiêm trọng của Covid-19 đối với sức khỏe toàn cầu.
Nhóm chuyên gia tại Mỹ phát hiện người mắc SARS vào năm 2003 có miễn dịch chống lại nCoV. Thí nghiệm trên chuột cũng cho thấy vaccine Covid-19 có hiệu quả trước nhiều chủng corona.
Thời điểm kết thúc của dịch Covid-19 sẽ khác nhau giữa các quốc gia, phụ thuộc vào tỷ lệ người dân được chủng ngừa và tổng số ca bệnh.
Thế giới đang đau đầu trước biến thể Delta, trong khi virus SARS-CoV-2 tiếp tục đột biến, liệu các biến thể mới có nguy hiểm hơn hoặc kháng các loại vaccine hiện có?
Các nhà khoa học nhận định virus SARS-CoV-2 sẽ tiếp tục đột biến, song không phải loại nào cũng nguy hiểm hơn và tiêm chủng vẫn là chìa khóa để con người quay lại cuộc sống bình thường.
Sau hơn 18 tháng chống dịch, thế giới đối mặt với rủi ro xuất hiện biến chủng mới dễ lây lan hơn. Dù vậy, tỷ lệ tiêm chủng vẫn là chìa khóa để trở về trạng thái bình thường.
Giữa bối cảnh biến thể Delta dễ lây nhiễm thách thức những nỗ lực kiểm soát dịch bệnh trên thế giới, một câu hỏi lớn được đặt ra là liệu virus SARS-CoV-2 sẽ gây nên điều gì tiếp theo?
Tại sao chúng ta chỉ mất khả năng nhận biết khứu giác hoặc vị giác mà không phải mọi thứ khác? Nhiều khả năng, chúng ta đang đối phó với một 'con quái vật' rất đặc biệt với độ chính xác giống như tia laser, chưa từng thấy cho đến nay khi tấn công các giác quan của con người.
Các nhà khoa học Israel thuộc Đại học Ben Gurion (BGU) ngày 22/4 cho biết họ đã phát triển công nghệ biến nước máy thành chất sát khuẩn hiệu quả và an toàn chống virus gây dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Tính đến nay ở nước ta đã có 16 trường hợp được xác định dương tính với COVID-19. Nhưng vì sao trong số bệnh nhân trên có trường hợp không hề có những biểu hiện lâm sàng trước đó?
Ngày 11/2, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thông báo tới toàn thế giới tên gọi chính thức của bệnh viêm phổi do virus corona gây nên là Covid-19.
Nhóm nghiên cứu ĐH Bách khoa Hà Nội vừa công bố chế tạo thành công bộ Kit phát hiện nhanh chủng virus corona trong khoảng 70 phút.
Một nhóm nhà khoa học Việt Nam vừa công bố chế tạo thành công sinh phẩm RT-LAMP phát hiện nhanh chủng mới của virus corona.
Những đặc tính có phần vượt trội của virus corona chủng mới (2019-nCoV) đang khiến khả năng loại trừ hoàn toàn virus nguy hiểm này khỏi cuộc sống trở thành 'mục tiêu bất khả thi'.
Thời gian vừa qua, chúng ta nghe nói rất nhiều về một loại dịch bệnh gọi là viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của một loại virus là Corona (gọi tắt là nCoV). Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu để biết và chủ động phòng tránh loại dịch bệnh này.
Với khả năng lây lan đặc biệt nghiêm trọng của virus Corona, biến chứng viêm phổi nặng sẽ là nỗi ác mộng.
Vắcxin phòng ngừa virus corona chủng mới gây bệnh viêm phổi cấp ở Trung Quốc (2019-nCoV) có thể được thử nghiệm trên cơ thể người trong ba tháng tới.
Ngày 26/1, ông Từ Văn Bác - Viện trưởng Viện Kiểm soát và Phòng chống Virus Quốc gia thuộc Trung tâm Kiểm soát và Phòng chống Bệnh dịch Trung Quốc (CDC) cho biết CDC đã bắt đầu phát triển vaccine chống chủng virus corona mới (2019-nCoV).
Ngày 25-1, giới chức Trung Quốc thông báo số ca tử vong vì dịch bệnh viêm phổi lạ do nhiễm virus corona mới đã tăng lên tới 41 người trong khi số ca bị nhiễm virus này cũng đã tăng tới gần 1.300 người.
Ngày 25/1, nhà chức trách Mỹ thông báo sẽ điều máy bay tới sơ tán công dân và các nhà ngoại giao nước này khỏi Vũ Hán, tâm dịch bệnh viêm phổi do virus corona ở Trung Quốc.
Theo thông tin đăng tải trên tạp chí y khoa Mỹ JAMA, số ra ngày 23/1, vaccine ngừa virus corona chủng mới gây bệnh viêm phổi cấp ở Trung Quốc (2019-nCoV) có thể được thử nghiệm trên cơ thể người trong ba tháng tới.
Ngày 25-1, giới chức Trung Quốc thông báo số ca tử vong vì dịch bệnh viêm phổi lạ do nhiễm virus corona mới đã tăng lên tới 41 người trong khi số ca bị nhiễm virus này cũng đã tăng tới gần 1.300 người.