Phát huy tài nguyên bản địa phát triển sản phẩm

Thanh Hóa là tỉnh lớn, có 3 vùng sinh thái: Miền núi, đồng bằng và ven biển với nhiều tài nguyên, sản vật quý hiếm. Do đó, khi thực hiện Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP), Thanh Hóa đã phát huy được thế mạnh vùng miền.

Nhiều xu hướng mới trong tiêu thụ sản phẩm OCOP dịp cuối năm

Cuối năm là thời điểm nhu cầu mua sắm hàng hóa tăng cao, nhất là các mặt hàng tiêu dùng. Nắm bắt xu hướng này các sở, ngành, địa phương và chủ thể sản xuất trên địa bàn Thanh Hóa đã và đang thực hiện nhiều giải pháp nhằm đa dạng hóa hình thức tiêu thụ để 'khơi thông' đầu ra cho sản phẩm OCOP.

Quảng Xương: Khai thác lợi thế phát triển sản phẩm OCOP

Nhờ đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi là những sản phẩm lợi thế địa phương, đến nay huyện Quảng Xương đã có 24 sản phẩm OCOP, trong đó có 5 sản phẩm OCOP 4 sao, 19 sản phẩm OCOP 3 sao với 11 chủ thể tham gia, chủ yếu là các doanh nghiệp, HTX, cơ sở sản xuất, kinh doanh, hộ kinh doanh trên địa bàn các xã, thị trấn.

Nông sản 'cất cánh' nhờ xúc tiến thương mại

Thanh Hóa có rất nhiều sản phẩm nông sản an toàn và chất lượng, xứng đáng được biết đến nhiều hơn trên thị trường, đặc biệt là thị trường ngoài tỉnh. Để làm được điều đó, một trong những yếu tố đầu tiên cần làm là đẩy mạnh xúc tiến thương mại để mở thêm những 'cánh cửa' đưa nông sản đến gần hơn với người tiêu dùng.

Thanh Hóa: Nỗ lực thực hiện Chương trình OCOP 2023

Tính đến nay, Thanh Hóa đã có 442 sản phẩm OCOP, trong đó có 385 sản phẩm hạng 3 sao; 56 sản phẩm hạng 4 sao; 1 sản phẩm 5 sao. Riêng năm 2023, có 150 sản phẩm được công nhận. Sau khi được công nhận, các sản phẩm OCOP đều tăng quy mô sản xuất và doanh thu bán hàng.

Để sản phẩm OCOP phát triển hài hòa giữa lượng và chất (Bài cuối): Phát triển bề sâu, chú trọng chất lượng

Thông qua 'làn gió' của Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), các sản phẩm nông nghiệp, làng nghề đã được thổi hồn để trở thành những sản phẩm đặc trưng, đại diện cho đời sống sản xuất, văn hóa, sinh hoạt của các địa phương trong tỉnh. Tuy nhiên, bài toán đặt ra là phải phát triển chương trình này theo chiều sâu, trở thành đòn bẩy, thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực nông thôn. Đồng thời, chú trọng đến những sản phẩm có chất lượng, góp phần nâng sức cạnh tranh và vị thế của sản phẩm OCOP Thanh Hóa trên thị trường, hướng tới xuất khẩu.

Hàng nghìn đơn hàng được chốt tại Chợ phiên OCOP Thanh Hóa

Theo thông tin từ Trung ương Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Chợ phiên OCOP Thanh Hóa do Trung tâm Xúc tiến thương mại (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), Tỉnh đoàn Thanh Hóa và TikTok phối hợp tổ chức đã thu hút hơn 375.000 người xem livestream, mang về 205 triệu đồng doanh thu và 1.000 đơn hàng mua các sản phẩm OCOP.

Liên kết phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa với các tỉnh Tây Bắc

Chiều 15/11, tại TP Sơn La (Sơn La), UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức Hội nghị liên kết phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa với các tỉnh Tây Bắc.

Nâng cao thu nhập cho nông dân từ các hoạt động kết nối cung - cầu

Với việc chú trọng, đẩy mạnh các hoạt động kết nối cung - cầu nông sản, thực phẩm trong thời gian qua, tỉnh Thanh Hóa góp phần thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, nâng cao thu nhập cho người nông dân....

Thanh Hóa kết nối cung-cầu sản phẩm nông sản, thực phẩm an toàn

Sáng 9/11, tỉnh Thanh Hóa tổ chức Hội nghị kết nối cung-cầu sản phẩm nông sản, thực phẩm an toàn năm 2023.

Thúc đẩy kết nối du lịch Thanh Hóa với các tỉnh Tây Bắc

Với hệ thống giao thông kết nối thuận lợi và nhiều điều kiện tương đồng trong phát triển sản phẩm du lịch, tỉnh Thanh Hóa đã và đang hướng tới đẩy mạnh kết nối với các tỉnh Tây Bắc. Hướng đi này không chỉ nhằm trao đổi, thu hút nguồn khách giữa các địa phương, mà qua đó còn mở ra cơ hội để tỉnh Thanh Hóa có thêm những cách làm mới về phát triển du lịch cộng đồng.

Xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm OCOP Thanh Hóa

Hơn 4 năm qua, Chương trình OCOP đã từng bước tạo dựng niềm tin của người tiêu dùng về chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên, để sản phẩm OCOP có chỗ đứng vững chắc trên thị trường, đòi hỏi các chủ thể phải chú trọng nâng cao chất lượng, từng bước xây dựng sản phẩm OCOP trở thành thương hiệu trong lòng người tiêu dùng và khẳng định vị thế ở thị trường trong, ngoài nước.

Đẩy mạnh tuyên truyền phát triển và tiêu thụ sản phẩm OCOP

Thanh Hóa là địa phương có nhiều tiềm năng, lợi thế về các sản phẩm nông nghiệp, phi nông nghiệp, ngành nghề và du lịch nông thôn gắn với điều kiện sản xuất, văn hóa truyền thống đề phát triển Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP). Sau hơn 4 năm triển khai thực hiện, chương trình đã khơi được tiềm năng, thế mạnh sản phẩm đặc trưng vùng miền của các địa phương. Sản phẩm OCOP đảm bảo tiêu chuẩn, chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm, góp phần giúp chủ thể tăng quy mô sản xuất, mở rộng thị trường, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động, thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn.

Chủ động 'nhập cuộc', các sản phẩm OCOP Thanh Hóa ngày càng được ưa chuộng

Sau hơn 4 năm triển khai thực hiện Chương trình OCOP, đến nay tỉnh Thanh Hóa đã có 314 sản phẩm được công nhận với hơn 200 chủ thể tham gia. Đặc biệt, các sản phẩm OCOP của các HTX không những được thị trường đón nhận mà còn phát huy được lợi thế vùng miền, tạo thêm việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân.

Những món quà ý nghĩa từ sản phẩm OCOP xứ Thanh

Khu trung tâm mua sắm tổng hợp đặc sản, quà lưu niệm miền Trung tại đường Hồ Xuân Hương, TP Sầm Sơn, luôn có khách ra vào tấp nập. Nơi đây có rất nhiều 'Quà xứ Thanh' với những sản phẩm OCOP từ 3 - 5 sao.

Giá trị sản phẩm hàng hóa tiêu thụ tại Lễ hội du lịch biển Sầm Sơn 2023 đạt hơn 1 tỷ đồng

Tại Lễ hội du lịch biển Sầm Sơn năm 2023, tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức 30 gian hàng trưng bày, bán sản phẩm OCOP và các sản phẩm tiềm năng của tỉnh từ ngày 20-4 đến ngày 3-5.

Thay đổi tư duy sản xuất trong xây dựng sản phẩm OCOP

Sau thời gian triển khai và phát triển, chương trình OCOP đã trở thành động lực để phát triển kinh tế vùng nông thôn, thúc đẩy sản xuất, tạo ra những sản phẩm theo chuỗi giá trị, nâng cao thu nhập cho người dân, góp phần hoàn thành mục tiêu chương trình xây dựng nông thôn mới (XDNTM). Cùng với sự gia tăng về số lượng sản phẩm OCOP, sự đột phá trong tư duy sản xuất của các chủ thể đã góp phần xây dựng thêm những sản phẩm OCOP chất lượng cao, có tầm ảnh hưởng trên thị trường.

Phát triển sản phẩm OCOP bền vững: Cần sự nỗ lực của các chủ thể

Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) đã thực hiện từ năm 2018, bước đầu tạo được chuyển biến trong nhận thức của người dân về tiếp cận mua sản phẩm đảm bảo an toàn chất lượng. Thanh Hóa sau 5 năm thực hiện đến nay đã có 317 sản phẩm OCOP, trong đó có 1 sản phẩm 5 sao…

Đẩy mạnh xúc tiến thương mại gắn với chuyển đổi số

Tại Thanh Hóa các chương trình kết nối, xúc tiến thương mại đã được Sở Công Thương xây dựng kế hoạch, triển khai tổ chức với quy mô cấp tỉnh, cấp vùng, có sự liên kết chặt chẽ giữa nhà sản xuất, nhà phân phối và người tiêu dùng. Qua đó góp phần tăng cường mối quan hệ hợp tác trong các lĩnh vực, giữa các sở, ngành, đơn vị của tỉnh với các sở, ngành, địa phương, các tỉnh, thành phố trên cả nước.

Phát triển du lịch gắn với quảng bá sản phẩm OCOP

Không phủ nhận một kết quả rằng, lượng khách du lịch đến với Thanh Hóa ngày càng tăng qua từng năm; song cũng không thể không nhấn mạnh một thực tế đó là, mức chi tiêu của du khách tại Thanh Hóa so với nhiều tỉnh/thành khác trong nước là rất khiêm tốn. Trong khi, du lịch thực chất là hoạt động bỏ tiền mua dịch vụ để thỏa mãn các nhu cầu nghỉ ngơi, thăm thú, chăm sóc sức khỏe, mua sắm... Chính vì lẽ đó, nếu du khách không thể 'trút hầu bao' cho chuyến đi, thì đó là sự thiệt thòi, thậm chí là thiệt hại của ngành du lịch.

Những trái ngọt từ Chương trình OCOP

Ngay sau khi Thủ tướng Chính phủ ký phê duyệt Chương trình OCOP tại Quyết định số 490/QĐ-TTg ngày 7–5-2018, UBND tỉnh Thanh Hóa có hàng loạt kế hoạch, quyết định phê duyệt và khởi động Chương trình OCOP tỉnh Thanh Hóa, với sự vào cuộc tích cực của các cấp, ngành, địa phương và Nhân dân.

Sản phẩm OCOP Thanh Hóa hướng tới thị trường xuất khẩu

Xác định chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) là một trong những nội dung quan trọng của xây dựng nông thôn mới, tỉnh Thanh Hóa đã thực hiện nhiều giải pháp trong đó có hỗ trợ kinh phí để chủ thể sản xuất phát triển sản phẩm OCOP đem lại hiệu quả cao.