Trước những thông tin không chính xác về bệnh dịch tả lợn châu Phi (DTLCP), nhiều người dân tỏ ra lo lắng, không dám sử dụng thịt lợn và các sản phẩm từ lợn. Một số tư thương cũng đã lợi dụng việc này để ép giá thu mua, gây khó khăn cho người chăn nuôi lợn. Tuy nhiên, theo khuyến cáo của ngành chuyên môn, bệnh DTLCP chỉ gây bệnh trên lợn và không lây truyền sang người.
Chính quyền Hongkong vừa qua đã ra lệnh tiêu hủy khoảng 5.600 con lợn ở một trang trại lợn đã được cấp phép tại vùng nông thông Lau Fau Shan sau khi lấy mẫu 37 cá thể trong đàn để xét nghiệm và phát hiện dương tính với virus tả lợn châu Phi (ASF).
Theo Cục Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), năm 2022, tổng đàn heo cả nước tăng khoảng 12,4%, tổng đàn bò tăng khoảng 3,5%, tổng đàn gia cầm tăng 5,4%, cùng với trên 13 tỷ quả trứng và hơn 1 triệu tấn sữa. Dự báo, năm 2023 ngành chăn nuôi sẽ tiếp tục tăng trưởng khoảng 5% so với năm 2022, sản lượng thịt hơi cung cấp cho thị trường ước đạt hơn 7,2 triệu tấn và khoảng 19 tỷ quả trứng, 1,25 triệu tấn sữa...
Muốn tăng xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi, phải xây dựng được các cơ sở, vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh. Vì vậy, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 889/TTg ngày 25/7/2023 về việc phê duyệt kế hoạch xây dựng các cơ sở, vùng an toàn dịch bệnh để xuất khẩu; đồng thời Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cũng đã sửa đổi nhiều Thông tư để dễ dàng thực hiện…
Trong chăn nuôi, việc xây dựng vùng an toàn dịch bệnh (ATDB) có ý nghĩa rất lớn, không chỉ kiểm soát dịch bệnh mà còn tạo ra sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng.
Chiều 14/8, diễn ra Tọa đàm trực tuyến phổ biến và giải đáp một số quy định mới của pháp luật trong lĩnh vực thú y và kiểm dịch động vật.
Giá heo hơi hôm nay 5/8, miền Bắc ghi nhận ghi nhận mức tăng cao nhất 2.000 đồng/kg; miền Trung và miền Nam tăng, giảm trái chiều.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang tập trung xây dựng, phát triển vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh tại vùng Đông Nam Bộ bởi khu vực này có quy mô chăn nuôi gia cầm, lợn rất lớn.
Lĩnh vực sản xuất Thái Lan được hưởng lợi từ nhiều đơn đặt mua hàng hơn ở thị trường nội địa để phục vụ nhu cầu ngày càng tăng của khách du lịch.
Đây là thông tin minh chứng cho sự phát triển của ngành thú y Việt Nam được Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến đưa ra tại Đại hội đồng lần thứ 90 của Tổ chức Thú y thế giới (OIE), chiều 21/5.
Giá gia cầm thấp, giá nguyên liệu đầu vào tăng cao, tràn lan gia cầm nhập lậu... là những khó khăn khiến ngành chăn nuôi gia cầm lâm vào cảnh khốn đốn. Hơn lúc nào hết, Nhà nước cần quyết liệt triển khai ngay những giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp và cơ sở chăn nuôi trong nước.
Các cơ quan chuyên môn và doanh nghiệp phải nghiên cứu và thực hiện kỹ quy định của OIE, cần đặt mục tiêu về thời gian, chất lượng và yêu cầu kết quả cần đạt được.
Muốn đẩy mạnh xuất khẩu thịt và các sản phẩm chăn nuôi sang các nước thì phải nâng cấp vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh tại Việt Nam lên theo tiêu chuẩn của Tổ chức thú y thế giới (OIE). Các doanh nghiệp, các địa phương cần phải đẩy mạnh xây dựng các chuỗi, đặc biệt là các sản phẩm chế biến sâu, nâng cao giá trị gia tăng của các sản phẩm chăn nuôi…
So với cùng kỳ năm 2022, diện dịch bệnh trên vật nuôi và mức độ dịch đều giảm. Cụ thể: Số ổ dịch giảm hơn 61%, số tỉnh, thành phố có dịch giảm 50% và số gia cầm tiêu hủy giảm 82%.
Các doanh nghiệp chăn nuôi duy trì và thường xuyên giám sát định kỳ các cơ sở chăn nuôi ATDB bảo đảm tiêu chuẩn trong nước và thế giới, hướng đến đáp ứng thị trường xuất khẩu.
Ngày 11/5, tại Tây Ninh, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với UBND tỉnh Tây Ninh tổ chức Hội nghị triển khai xây dựng chuỗi, vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh và ký kết thỏa thuận hợp tác 'Xây dựng chuỗi sản xuất thịt gà an toàn dịch bệnh, an toàn thực phẩm để xuất khẩu, giai đoạn từ năm 2023 – 2028'.
Thời gian gần đây ở khắp 3 miền giá lợn hơi tăng trở lại và theo một số chuyên gia, xu hướng tăng giá có thể kéo dài vì thông tin Trung Quốc tăng nhập thịt lợn.
Sau một ngày lặng sóng, giá lợn hơi tăng thêm 1.000 - 2.000 đồng/kg tại một số địa phương, trong đó ghi nhận mức cao mới 56.000 đồng/kg tại khu vực miền Trung - Tây Nguyên.
Ghi nhận giá heo hơi ngày 10/5, trên cả 3 miền đồng loạt đi ngang so với hôm qua. Hiện giá heo hơi được thu mua trong khoảng 52.000 - 55.000 đồng/kg.
Trong quý I/2023, xuất khẩu thịt và các sản phẩm từ thịt tăng mạnh so với cùng kỳ năm 2022. Tuy nhiên, lượng thịt xuất khẩu của Việt Nam vẫn khiêm tốn so với tổng sản lượng sản xuất. Trong khi đó lượng thịt nhập khẩu tăng đã khiến cung vượt cầu.
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết, trong quý I/2023, xuất khẩu thịt và các sản phẩm từ thịt của Việt Nam tăng 70,3% về lượng và tăng 81,2% về trị giá so với cùng kỳ năm 2022.
Quý I/2023, xuất khẩu thịt và các sản phẩm thịt tăng 70,3% về lượng và tăng 81,2% về trị giá so với cùng kỳ năm 2022.
Liên đoàn Công nghiệp Thái Lan (FTI) nhận định, lạm phát cao và biến động tiền tệ và tác động của cuộc xung đột Nga-Ukraine kéo dài là những yếu tố rủi ro khiến thương mại quốc tế trì trệ vào năm 2023 làm tăng khả năng xảy ra suy thoái kinh tế toàn cầu.
Các nhà xuất khẩu Thái Lan đang phải đối mặt với một năm khó khăn do một loạt vấn đề toàn cầu, bao gồm suy thoái kinh tế, xung đột và lạm phát.
Từ COVID-19 đến đậu mùa khỉ, Mers, Ebola, cúm gia cầm, Zika và HIV, các bệnh lây truyền từ động vật sang người đã gia tăng gấp bội trong thời gian gần đây, làm dấy lên mối lo ngại về những đại dịch mới.
Mục tiêu đến năm 2025, diện tích nuôi tôm của Bạc Liêu là 147.900ha, trong đó diện tích nuôi tôm thâm canh, bán thâm canh và siêu thâm canh 35.900ha.
Trước nguy cơ dịch bênh trên gia súc, gia cầm có khả năng bùng phát trong thời gian tới, UBND tỉnh Lào Cai đã có văn bản chỉ đạo các sở, ngành, địa phương tăng cường các biện pháp phòng, chống bệnh cúm gia cầm (CGC) và các dịch bệnh trên gia súc, gia cầm, thủy sản, kiểm soát, xử lý nghiêm việc xuất, nhập lậu động vật và sản phẩm động vật qua biên giới.
Do Việt Nam chưa xuất khẩu chính ngạch thịt lợn sang Lào nên việc Lào dừng nhập khẩu thịt lợn của Việt Nam không có ảnh hưởng lớn đến việc tiêu thụ thịt lợn trong nước.
Do Việt Nam chưa xuất khẩu chính ngạch thịt lợn sang Lào nên việc Lào dừng nhập khẩu thịt lợn của Việt Nam không có ảnh hưởng lớn đến việc tiêu thụ thịt lợn trong nước.
Tuần qua, giá heo hơi trên cả 3 miền biến động từ 1.000 - 3.000 đồng/kg, hiện được thu mua trong khoảng 48.000 - 53.000 đồng/kg.
Theo Bộ trưởng Nông nghiệp Brazil, xuất khẩu thịt bò sang Trung Quốc đã tự động bị đình chỉ theo một thỏa thuận giữa hai nước nếu cơ quan quản lý phát hiện bệnh bò điên.
Từ quý 4/2022 đến nay, giá lợn hơi liên tục duy trì ở mức thấp, khoảng 50.000 đồng/kg khiến hoạt động chăn nuôi của người dân và các doanh nghiệp (DN) rơi vào cảnh khó khăn, thua lỗ. Theo các chuyên gia, giá lợn hơi giảm còn có nguyên nhân người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu, và có xu hướng không còn chuộng thịt lợn.
Mặc dù virus cúm gia cầm không gây nguy hiểm nghiêm trọng cho con người, tỷ lệ tử vong khi nhiễm chủng H5N1 có thể lên đến 52%.
Giá heo hơi hôm nay 17/2 tại khu vực miền Nam dao động trong khoảng 50.000 - 53.000 đồng/kg.
Ngày 14-2, tại miền Bắc, giá lợn hơi tiếp tục đi ngang, trong khi 2 miền Trung - Nam giảm 1.000 - 2.000 đồng/kg so với hôm qua. Hiện nay, giá lợn hơi được thu mua trong khoảng 50.000 - 54.000 đồng/kg.