Liên minh châu Âu (EU) đã thông qua kế hoạch áp thuế mới cho những mẫu xe được sản xuất tại Trung Quốc nhập khẩu vào thị trường này nhằm phản đối nguồn trợ cấp mà chính phủ Trung Quốc dành cho nền công nghiệp ô tô nước nhà.
Ngày 6/10, CEO của Volkswagen chia sẻ, thay vì áp dụng thuế quan trừng phạt, các nhà chức trách EU và Trung Quốc nên tìm kiếm giải pháp mới là tăng cường các khoản đầu tư tại châu Âu.
Căng thẳng tại gã khổng lồ sản xuất ô tô đang gia tăng khi nguy cơ đóng cửa nhà máy, điều chưa từng xảy ra với công ty ở Đức, đang đẩy họ vào xung đột với công đoàn IG Metall.
Chính phủ Đức ngày 23/9 phải tổ chức một cuộc họp khẩn để tìm giải pháp hỗ trợ ngành công nghiệp ô tô đang vô cùng khó khăn, sắp phải đóng cửa nhiều nhà máy.
Cuộc họp khẩn diễn ra trong bối cảnh ngành ôtô hàng đầu của Đức đang đối mặt với nhiều thách thức, từ chi phí sản xuất cao đến quá trình chuyển đổi sang ôtô điện và nhu cầu giảm sút tại Trung Quốc.
Hãng chế tạo ô tô Đức Volkswagen ngày 8/9 thông báo không thể loại trừ khả năng hãng sẽ phải đóng cửa một số nhà máy như một phần trong nỗ lực cắt giảm chi phí.
Volkswagen, được thành lập vào năm 1937, cho biết họ không thể loại trừ khả năng đóng cửa các nhà máy, điều chưa từng có ở Đức, khi phải tìm cách tiết kiệm hàng tỷ euro. Gã khổng lồ ô tô Đức có nguy cơ đối đầu với hội đồng công nhân hùng mạnh của mình khi cân nhắc tăng cường cắt giảm chi phí mạnh mẽ, điều này sẽ ảnh hưởng đáng kể đến số lượng nhân viên của công ty.
Trong nỗ lực cắt giảm chi phí và tinh giản chi tiêu trước sự cạnh tranh ngày càng tăng từ các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc, lần đầu tiên trong lịch sử, tập đoàn Volkswagen đang cân nhắc đóng cửa các nhà máy tại quê nhà Đức.
Tập đoàn Volkswagen của Đức đang lên kế hoạch đóng cửa loạt nhà máy tại Đức do tình hình mua bán không đạt được lợi nhuận như kỳ vọng.
Volkswagen có thể đóng cửa ít nhất hai nhà máy tại Đức và chấm dứt các chương trình bảo đảm việc làm như một phần của chiến dịch cắt giảm chi phí, tập đoàn này đã thông báo.
Volkswagen xem xét đóng cửa nhà máy tại Đức, Trung Quốc đáp trả thuế xe điện của Canada, BYD đã bán 1 triệu xe điện trong năm 2024... là những diễn biến mới đáng chú ý liên quan tới lĩnh vực ô tô điện.
Công đoàn IG Metall gọi thông báo của Volkswagen là một quyết định vô trách nhiệm, 'làm lung lay nền tảng' của công ty, vốn là nhà tuyển dụng công nghiệp lớn nhất của Đức.
Gã khổng lồ' ô tô Đức Volkswagen cho biết, không loại trừ khả năng đóng cửa nhà máy và sa thải nhân viên nhằm tiết kiệm thêm 4 tỷ euro (4,25 tỷ USD) so với kế hoạch tiết kiệm toàn diện ban đầu.
Hãng xe hơi lớn nhất châu Âu Volkswagen lần đầu tiên tuyên bố cân nhắc đóng cửa các nhà máy lớn ở Đức trước áp lực về giá thành từ các đối thủ sản xuất xe hơi châu Á.
Thiếu sức cạnh tranh, quá nhiều đối thủ mới cũng như lợi nhuận không như kỳ vọng là lý do chính khiến Volkswagen có thể sẽ đóng cửa loạt nhà máy tại Đức.
Chương trình thử nghiệm khắt khe dành cho hệ động lực điện của Porsche Cayenne đang được triển khai, đồng thời duy trì hệ động lực hybrid đến năm 2030.
Thay vì những ôtô điện nhỏ gọn, giá rẻ, các hãng xe điện châu Âu và Mỹ lại chủ yếu cung cấp những phiên bản xe thể thao đa dụng điện cỡ lớn và đắt. Đa số khách hàng thích mua xe xăng cỡ nhỏ
Hãng xe Đức vừa đưa ra thông báo Porsche Cayenne thế hệ thứ 4 sẽ chỉ có bản thuần điện, nhưng các bản động cơ đốt trong thế hệ thứ 3 vẫn tiếp tục được sản xuất và bán song song.
'Vào giữa thập kỷ này, Porsche Cayenne thế hệ thứ 4 sẽ thiết lập các tiêu chuẩn trong phân khúc SUV điện', CEO Porsche AG cho biết.
Porsche vừa lên tiếng thừa nhận rằng kế hoạch điện khí hóa của hãng có thể quá mạo hiểm trong bối cảnh nhiều nhà sản xuất ô tô ghi nhận doanh số bán xe điện chậm lại. Chính vì thế, hãng xe Đức đã quyết định giữ lại mẫu Cayenne máy xăng.
Thế hệ hiện tại của Porsche Cayenne với máy xăng được cam kết sẽ tồn tại tới sau năm 2030, song song cùng bản thuần điện sắp ra mắt.
Volkswagen Group vừa công bố kế hoạch đầu tư lên đến 5 tỷ USD vào hãng xe điện Rivian của Mỹ, nhằm thành lập một liên doanh chung để phát triển kiến trúc điện tử/điện (E/E) và công nghệ phần mềm mới cho các mẫu xe điện trong tương lai.
Nhà sản xuất ô tô lớn nhất châu Âu, Volkswagen, đã có cuộc đàm phán với hãng xe Pháp Renault để phát triển các dòng xe điện giá rẻ nhằm cạnh tranh với các đối thủ Trung Quốc.
Mẫu xe điện giá rẻ của Volkswagen được cho là sẽ đóng vai trò quan trọng giúp xe điện dần trở nên phổ biến hơn.
Giám đốc điều hành Volkswagen, ông Oliver Blume cho biết mẫu xe mới sẽ có giá khoảng 20.000 euro (21.800 USD) và dự kiến được ra mắt vào năm 2027.
Volkswagen, nhà sản xuất ô tô lớn nhất châu Âu, tuyên bố sẽ phát triển xe điện giá rẻ để cạnh tranh với các hãng đối thủ Trung Quốc, sau khi các cuộc đàm phán hợp tác với Renault về dự án này đổ vỡ hồi đầu tháng.
Phiên bản thương mại của mẫu xe concept Porsche Mission X sẽ sớm được ban lãnh đạo hãng công bố trong năm nay.
Volkswagen, Renault và Stellantis đang mở rộng mối quan hệ hợp tác với các đối thủ cạnh tranh để sản xuất xe điện rẻ hơn và chống lại các mối đe dọa hiện hữu.
Ngay những ngày đầu năm 2024, khu vực Đông Nam Á có hàng loạt động thái mới trong ngành công nghiệp ô tô các nước thành viên.
Với 'lỗ hổng ngân sách' 60 tỷ euro trong kế hoạch chi tiêu năm 2024 của Chính phủ Đức, một số ngành hiện lo ngại Berlin có khả năng sẽ không thể tuân thủ cam kết tài trợ cho các dự án xanh.
Tuy nhiên, vị sếp này cũng khẳng định đây là điều tích cực. Cạnh tranh giúp họ có cái nhìn cởi mở hơn.
Tại thị trường châu Âu 'siêu cạnh tranh', các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc rất muốn chứng minh rằng sản phẩm của họ có thể sánh ngang với những thương hiệu lâu đời hơn.
Dù số lượng giao hàng tại thị trường Trung Quốc giảm, nhưng nhờ sự tăng vọt của số lượng xe cao cấp bán ra giúp Porsche vẫn tăng trưởng doanh thu ở mức tốt.
Volkswagen đang đối mặt với nguy cơ mất thị phần tại thị trường quan trọng nhất khi các công ty địa phương và Tesla giành vị trí dẫn đầu, đồng thời xe điện Trung Quốc bắt đầu thâm nhập châu Âu.