Có khả năng Tổng thống Erdogan sẽ đề xuất sử dụng Thổ Nhĩ Kỳ làm quốc gia trung chuyển để từ đó ngũ cốc Nga được vận chuyển sang các nước khác.
Sau một năm bế tắc,Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đã đồng ý ủng hộ đơn xin gia nhập NATO của Thụy Điển. Tại sao nhà lãnh đạo này lại thay đổi quyết định như vậy?
'Ông Erdogan có lẽ cho rằng việc đặt tất cả 'trứng' vào 'giỏ' của Tổng thống Putin không phải là một ý hay', nhà quan sát Ozgur Unluhisarcikli, Giám đốc văn phòng Ankara tại Quỹ Marshall Đức nhận định.
Sau giai đoạn bất đồng kéo dài hơn 1 năm, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan vừa đồng ý ủng hộ Thụy Điển trở thành thành viên của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO). Điều gì khiến nhà lãnh đạo này thay đổi suy nghĩ?
Dù hòa bình chưa được lập lại tại Ukraine, Thổ Nhĩ Kỳ và Israel đã nhìn thấy những lợi ích sau hơn một tháng làm 'cầu nối' giữa Moscow và Kyiv.
Reuters đăng tải, việc Tổng thống Nga Vladimir Putin làm trung gian cho một thỏa thuận hòa bình tại vùng Nagorno-Karabakh rất có thể hướng tới mục tiêu là ngăn cản sự hiện diện ngày càng gia tăng của Thổ Nhĩ Kỳ trong khu vực.
Sau 3 lần sụp đổ, một thỏa thuận hòa bình Nagorno-Karabakh mới đã được các bên ký kết, cho phép Nga triển khai lực lượng gìn giữ hòa bình ở dọc chiến tuyến ở khu vực tranh chấp. Đây được xem là tín hiệu mang lại hòa bình và khu vực ở Nam Caucasus.
Nhà phân tích Joe Macaron cho biết Mỹ không tin tưởng Thổ Nhĩ Kỳ sẽ ngăn chặn bất kỳ nỗ lực nào của Nga xâm nhập hệ thống F-35.
Các nhà phân tích dự đoán sẽ có thêm nhiều căn cứ của Thổ Nhĩ Kỳ ở Idlib buộc phải rời đi trong tương lai gần nếu không muốn đụng độ với quân đội Syria.
Tổng thống Armenia nói rằng Nga không nhất thiết can dự vào cuộc xung đột Nagorno-Karabakh mà vấn đề hiện nay là loại Thổ Nhĩ Kỳ vì nước này đang đóng vai trò phá hoại.
Thỏa thuận ngừng bắn ở Ildib, Syria vừa được Nga-Thổ Nhĩ Kỳ đồng thuận được coi là chiến thắng của ông Putin, của ông Assad trong khi ông Erdogan chịu nhiều mất mát.
Để đạt được mục đích chính trị trong nước, Tổng thống Erdogan đã phải nhượng bộ không hề nhỏ trong cuộc đàm phán với Nga về lệnh ngừng bắn ở Idlib.
Cuộc đụng độ giữa quân đội Thổ Nhĩ Kỳ và quân đội Syria có nguy cơ leo thang thành chiến tranh toàn diện, đe dọa phá vỡ liên minh Nga-Thổ.
Việc sử dụng chính máy bay F-16 để thử nghiệm S-400 được cho là một động thái 'vuốt râu hùm' của Thổ Nhĩ Kỳ đối với Mỹ. Các lệnh trừng phạt đối với Ankara giờ đây dường như là không thể tránh khỏi.
Để quay trở lại chương trình F-35, đồng thời mua hệ thống Patriot, Tổng thống Erdogan được cho là sẽ đồng ý hủy kích hoạt S-400 vừa mua của Nga trong cuộc gặp ông Trump tới đây.
Tổng thống Erdogan đang xây dựng hình ảnh phương Tây thù địch với Thổ Nhĩ Kỳ để có lý do chính đáng mua thêm Su-35 từ Nga.
Chiến dịch quân sự mà Thổ Nhĩ Kỳ đang tiến hành sẽ giáng một đòn mạnh vào các chiến binh người Kurd, lực lượng từng chiến đấu chống nhóm khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng, đồng thời mở rộng quyền kiểm soát lãnh thổ Thổ Nhĩ Kỳ tại biên giới.
Thổ Nhĩ Kỳ lên tiếng chỉ trích Mỹ kéo dài thời gian và cảnh báo rằng họ sẽ tự giải quyết vấn đề người Kurd một mình.
Vụ mất tích của nhà báo người Saudi Arabia ở Thổ Nhĩ Kỳ hé lộ căng thẳng và toan tính của 2 người đàn ông muốn vẽ lại bản đồ của thế giới Hồi giáo.