Giao dịch ngoại tệ tại Trung tâm tài chính sẽ được thực hiện như thế nào khi pháp luật hiện hành ở Việt Nam không cho phép thực hiện giao dịch ngoại tệ tự do. Đây là vấn đề đang được bàn đến trong quá trình xây dựng khung pháp lý cho Trung tâm tài chính tại Việt Nam.
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam giảm từ 100 – 150 USD/tấn so với thời điểm Ấn Độ ban hành lệnh cấm xuất khẩu gạo vào tháng 7/2023.
Dưa hấu trên mâm ngũ quả lâu ngày có thể không còn tươi, thậm chí chứa chất bảo quản để kéo dài thời gian sử dụng.
'Nước kẹo' chứa trong 2.900 tấn giá đỗ vừa được thu hồi thực chất là 6-Benzylaminopurine, loại chất kích thích sinh trưởng dùng cho thực vật nhưng rất độc hại với người.
Ốc là món ăn ngon nhiều người yêu thích, được chế biến thành nhiều món như luộc, hấp, nướng. Tuy nhiên, chế biến ốc chưa đúng cách có thể vô tình gây hại.
Xyanua là chất cực độc, tồn tại dưới nhiều hình thức và có thể dễ dàng gây tử vong chỉ với một lượng rất nhỏ.
Xyanua là chất cực độc, tồn tại dưới nhiều hình thức và có thể dễ dàng gây tử vong chỉ với một lượng rất nhỏ.
Dưa cà muối là món được nhiều người yêu thích vì dễ ăn, kích thích ngon miệng. Tuy nhiên, món ăn này có thể gây ngộ độc nếu sử dụng, bảo quản sai cách.
Cua đồng rất giàu chất dinh dưỡng nhưng ăn không đúng cách sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.
Lợi ích nổi trội của giá đỗ là dễ tiêu, giải độc, chữa nhiều bệnh. Song, người dân nên chọn cách chế biến đúng để không gây hại sức khỏe.
Dưa chuột ít calo, là nguồn chất xơ dồi dào, đồng thời chứa nhiều vitamin A và K. Tuy nhiên, khi ăn, bạn cũng cần lưu ý một số vấn đề để tránh ảnh hưởng sức khỏe.
Trong vòng một tháng, tỉnh Khánh Hòa xảy ra 4 vụ ngộ độc thực phẩm tập thể, hàng trăm người nhập viện.
Nhiều người cho rằng không nên ăn thịt gà hâm lại bởi sẽ dễ sản sinh ra độc tố gây ung thư. Tuy nhiên, theo chuyên gia, chưa có cơ sở để khẳng định điều này.
Gần 30 học sinh ở Thái Bình có triệu chứng ngộ độc thực phẩm sau khi ăn bánh trung thu ở lớp; nhiều học sinh bị ngộ độc khi mua nước ở cổng trường ở Cao Bằng, hoặc uống trà sữa tự pha trong giờ thực hành rồi bị ngộ độc tại Lào Cai… là những hồi chuông cảnh báo về an toàn vệ sinh thực phẩm học đường.
Theo chuyên gia việc đựng đồ ăn nóng trong túi nilon vô cùng độc hại, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe.
Sử dụng túi nilon thế nào để không bị nhiễm độc là thắc mắc của rất nhiều người.
Nhôm là vật liệu được sử dụng làm xong, nồi, chảo trong nấu ăn, khi sử dụng các sản phẩm bằng nhôm bạn cần lưu ý điều này để đảm bảo sức khỏe.
Không ít người có thói quen hớt bọt trắng nổi lên khi ninh xương, luộc thịt. Các chuyên gia cũng cho rằng lớp bọt này có thể có cả chất bẩn lẫn bổ dưỡng.
Theo PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh, thức ăn không gây ra ngộ độc nếu người chế biến và vận chuyển đảm bảo quy tắc sạch sẽ, an toàn.
Không cần phải loại bỏ cà muối khỏi thực đơn, bạn chỉ cần thay đổi những thói quen ăn cà muối để bảo vệ sức khỏe. Lưu ý, mỗi người chỉ nên ăn khoảng 50gr cà muối và ăn 2-3 lần/tuần.
Không sơ chế hoàn toàn thực phẩm, không tạo độ chua lý tưởng hoặc tạo môi trường yếm khí có thể là lỗ hổng trong chế biến giúp vi khuẩn phát triển thành độc tố gây hại.
Chuyên gia cho hay cá chép ủ muối chua - món ăn gây ngộ độc cho 5 người ở Quảng Nam - do người dân tự làm và dự trữ để ăn dần.
Vi khuẩn Clostridium Botulinum xâm nhập vào thực phẩm nhưng không làm ôi, thiu nên người ăn khó phát hiện bất thường dẫn tới ngộ độc.
PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh cho rằng, sở dĩ món cánh gà chiên có thể gây ngộ độc là vì đã bị nhiễm khuẩn từ quá trình giết mổ, bảo quản; hoặc đã bị lây nhiễm chéo từ người nấu, do các dụng cụ nhà bếp.
Theo các chuyên gia, thức ăn đã nhiễm khuẩn dù qua chế biến, được chiên rán, vi khuẩn có thể chết nhưng độc tố của chúng không mất đi.
Vì rẻ, vì tiện, túi ni lông đang được sử dụng tràn lan, không đúng cách. Trước mắt, loại túi này đặt ra vấn đề về ô nhiễm môi trường. Tiếp đến là những nguy cơ gây hại sức khỏe từ loại nhựa tạo nên túi ni lông.