Đối với những người ở miền Bắc và miền Nam thì thật khó đưa ra câu trả lời cho câu hỏi thành phố nào có tên gọi dài nhất Việt Nam bởi thành phố này ở miền Trung Việt Nam.
Qua sự bào mòn của thời gian cùng sức tàn phá khốc liệt của chiến tranh, Phật viện Đồng Dương - phật viện lớn nhất Đông Nam Á giờ đây chẳng khác nào phế tích.
Trải qua hơn 10 thế kỷ, Phật viện Đồng Dương chỉ còn sót lại một tháp mà người dân hay gọi là Tháp Sáng, không còn nguyên vẹn.
Thành phố có tên dài nhất Việt Nam nổi tiếng bởi những ngọn tháp cổ theo hơi hướng kiến trúc của đồng bào dân tộc thiểu số. Tên gọi của địa phương này có ý nghĩa rất đặc biệt.
Đây là một tỉnh ven biển thuộc vùng Nam Trung Bộ, có 7 đơn vị hành chính cấp huyện nhưng không có thị xã nào.
Quảng Nam được biết đến với hai di sản văn hóa thế giới được UNESCO công nhận là Khu di tích Mỹ Sơn (Thánh địa Mỹ Sơn) và Phố cổ Hội An.
Tỉnh Ninh Thuận hiện có 4 hiện vật được công nhận là Bảo vật Quốc gia gồm Bia Hòa Lai, Phù điêu Vua Pô Rômê, Bia Phước Thiện và Tượng thờ Vua Pô Klong Garai.
Nằm trong khu vực Duyên hải miền Trung, Ninh Thuận là vùng đất lưu giữ những dấu ấn 'vàng son' của nền văn hóa Chăm, với hệ thống các đền tháp cổ kính, những lễ hội truyền thống đặc sắc và phong tục tập quán mang đậm bản sắc.
Đây là thành phố nổi tiếng với những ngọn tháp cổ xây dựng theo kiến trúc của đồng bào dân tộc thiểu số.
Những ngày Tết Nguyên đán Giáp Thìn, rất đông người dân và du khách đã chọn Tháp Bà Ponagar là điểm du Xuân và tại đây du khách được hòa mình vào sắc màu văn hóa Chăm độc đáo.
Phó Thủ tướng Chính Phủ Trần Hồng Hà vừa ký quyết định công nhận (đợt thứ 12) 29 hiện vật, nhóm hiện vật là bảo vật quốc gia. Trong đó, tỉnh Ninh Thuận có thêm 2 hiện vật là bia Phước Thiện và tượng thờ Vua Pô Klong Garai.
Trong đêm, Tháp Bà Ponagar rực sáng trong những ánh đèn, đưa du khách hòa mình vào thế giới huyền ảo của tín ngưỡng, tôn giáo người Chăm.
Cụm tháp Chăm Po Klong Garai, kết quả minh chứng cho một nền văn minh Chăm Pa vĩ đại, đã trải qua gần ngàn năm lịch sử vẫn hùng vĩ và đẹp nhất, còn lại ở Việt Nam.
Mối quan hệ trấn Thuận Thành và chính quyền Đàng Trong năm 1692 rất quan trọng đối với lịch sử Champa, những sự kiện xảy ra đều dẫn đến kết quả năm 1693, Champa không còn là một đất nước độc lập mà đổi thành trấn Thuận Thành thuộc Đàng Trong.
Được xây bằng vật liệu gạch và trang trí nghệ thuật bằng chất liệu đá và gốm, tháp bà Ponagar có kiến trúc độc đáo, là điểm đến du khách không thể bỏ qua khi đến Nha Trang (Khánh Hòa).
Từng phát triển rực rỡ với những đỉnh cao nghệ thuật nổi trội, thế nhưng Champa vẫn còn tương đối bí ẩn cho đến ngày nay. 'Nagara Champa' của nhà nghiên cứu Đổng Thành Danh sẽ mang đến những kiến giải mới cho việc nhìn lại di sản cũng như lịch sử của vương quốc này.
Tên gọi 'Datanla' của thác có nguồn gốc từ ngôn ngữ của đồng bào dân tộc K'Ho: 'Đạh-Tam-N'ha', nghĩa là 'dưới lá có nước'. Xung quanh tên gọi này, có hai truyền thuyết được người dân địa phương lưu truyền.
Trong cuộc đời làm báo, tôi từng tham dự nhiều lễ hội của đồng bào Chăm tỉnh Ninh Thuận và rất ấn tượng với những âm thanh rộn ràng, trong đó có tiếng trống Paranưng
Hàng nghìn người ở khắp cả nước mang nhiều lễ vật đổ về Nha Trang (Khánh Hòa) để dự lễ hội Tháp bà Ponagar tưởng nhớ bà Thiên Y Ana.
Lễ hội Tháp Bà Ponagar nhằm tưởng nhớ Thiên Y Thánh mẫu Ana, người được dân gian tôn vinh là Mẹ xứ sở của vùng đất Nam Trung Bộ.
Sáng ngày 10/5, Lễ hội Tháp Bà Ponagar Nha Trang đã chính thức khai mạc. Lễ hội sẽ kéo dài đến hết ngày 12/5.
Thành phố Phan Rang - Tháp Chàm không chỉ nổi tiếng với những biển hoang sơ mà bên cạnh đó còn là cái nôi của văn hóa Champa.
Trải qua nhiều biến cố lịch sử và sự tàn phá của thời gian, Tháp Pô Klong Garai vẫn lưu giữ nguyên vẹn hiện vật và giá trị truyền thống trong văn hóa Chăm. Năm 2016 công trình này đã được Thủ tướng Chính phủ công nhận là Di tích Quốc gia đặc biệt.
Bình Thuận (và Ninh Thuận) nguyên là vùng đất Panduranga - phần lãnh thổ cuối cùng của vương quốc cổ Champa (hay còn gọi là Chiêm Thành). Đầu năm 1693, khi những đạo quân của chúa Nguyễn do Nguyễn Hữu Cảnh chỉ huy tiến vào. Đất Bình Thuận được mở ra từ đó, với tên gọi ban đầu là Thuận Thành trấn. Trên cơ sở tham khảo sách Đại Nam thực lục (tập 1, bản dịch 2002), bài viết dưới đây xin được lược thuật lại vài chuyện diễn ra cách nay đúng 330 năm trước.
Không nơi nào trên đất nước Việt Nam lưu giữ nhiều giá trị văn hóa, nghệ thuật và bảo vật Chăm như Ninh Thuận. Giá trị văn hóa Chăm trở thành tiềm năng lớn cho xứ sở Phan Rang - Tháp Chàm.
Cụm đền tháp Po Klong Garai được xem là biểu tượng văn hóa du lịch ở Ninh Thuận.
Được xây dựng khoảng 1.300 năm trước, di tích Tháp Bà Ponagar có vị trí đặc biệt quan trọng trong đời sống tôn giáo, tinh thần của đồng bào Chăm.
Tại làng Tịnh Mỹ dọc theo quốc lộ 1A - tên Cham là Plei Canar, một làng Chăm Ahier, xã Phan Thanh, huyện Bắc Bình, cách quốc lộ 1A vài chục mét là ngôi nhà của bà Nguyễn Thị Thềm, một di duệ của hoàng tộc Champa.
Cụm đền tháp Po Klong Garai được xem là biểu tượng văn hóa du lịch ở Ninh Thuận.
Lễ hội Tháp Bà Ponagar tại TP. Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa đã thu hút hàng chục nghìn khách thập phương trong cả nước đến tham quan, dâng lễ.
Trong tiếng kèn Saranai, trống Baranâng, trống Ginăng hòa quyện tạo nên âm thanh lúc mạnh mẽ, khi trầm lắng, các bài hát, bài thơ, đồng dao, những điệu múa gắn với nghi lễ của dân tộc Chăm đã được giới thiệu tới đông đảo khán giả. Mượn âm nhạc để kết nối, lan tỏa, những bạn trẻ người Chăm đã tự hào quảng bá văn hóa của mình.
Nhiều người ở các thành phố lớn tìm về Quảng Ngãi tham quan Thành cổ Châu Sa lắc đầu nói 'không thấy gì cả'. Nhưng nếu gặp hướng dẫn viên nông dân thì sẽ được nghe và thấy nhiều chuyện thú vị.
Mang nghĩa là 'cây lô hội', Chiên Đàn là một trong những ngôi tháp cổ của Champa. Bí ẩn, quyến rũ nhưng không kém phần 'lạnh gáy' bởi vẻ hoang tàn, bí ẩn là cảm giác mà đại đa số du khách có được khi ghé thăm nơi này.