Chuyển đổi du lịch xanh hiện được xem là một trong những nội dung quan trọng của phát triển kinh tế bền vững. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp ngành du lịch cho biết, bài toán về chi phí cho chuyển đổi xanh vẫn là điểm nghẽn lớn.
UNDP Việt Nam cho rằng để xanh hóa ngành du lịch hướng đến phát triển bền vững, Việt Nam cần cần tập trung vào Quy hoạch xanh, quản lý điểm đến hiệu quả; Du lịch không rác thải nhựa và carbon thấp và du lịch bền vững dựa vào thiên nhiên'...
Giá trị lâu dài của việc dám đầu tư thực hành ESG sẽ giúp doanh nghiệp tăng hiệu quả cạnh tranh trong tiêu thụ hàng hóa, tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, theo ông Patrick Haverman, Phó trưởng đại diện thường trú của Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam.
'Hợp tác quốc tế trong thu hồi tài sản tham nhũng theo công ước Liên Hợp quốc về chống tham nhũng và kinh nghiệm đối với Việt Nam' đã cung cấp nhiều thông tin hữu ích để các cơ quan có liên quan tham khảo, vận dụng để xây dựng chính sách pháp luật về phòng chống tham nhũng.
Ngày 28/5, Ban Nội chính Trung ương tổ chức hội thảo 'Hợp tác quốc tế trong thu hồi tài sản tham nhũng theo Công ước Liên hợp quốc về chống tham nhũng và kinh nghiệm đối với Việt Nam'. Hội thảo nằm trong khuôn khổ Dự án hỗ trợ và nâng cao năng lực thực thi Công ước Phòng, chống tham nhũng của Liên hợp quốc tại Việt Nam.
Ngày 28/5, Ban Nội chính Trung ương chủ trì, phối hợp với Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam và Cơ quan Phòng chống ma túy và thực thi pháp luật Quốc tế (INL) tại Hà Nội tổ chức Hội thảo 'Hợp tác quốc tế trong thu hồi tài sản tham nhũng theo Công ước Liên Hợp quốc về chống tham nhũng và kinh nghiệm đối với Việt Nam'.
Thực hành ESG (Môi trường - Xã hội - Quản trị), cũng như triển khai các mô hình kinh doanh bền vững và tăng trưởng xanh nói chung, không chỉ là xu thế mà còn là điều kiện bắt buộc. Nhiều đối tác thương mại, đầu tư lớn của Việt Nam hiện nay đều đã có những yêu cầu nghiêm ngặt về vấn đề này.
Với mong muốn đi đầu về phát triển giao thông xanh, Thừa Thiên - Huế đang triển khai nhiều chương trình dự án, như hỗ trợ cung cấp vốn cho vay ưu đãi cá nhân mua sắm xe điện; đưa xe tải điện vào thu gom vận chuyển rác thải; lắp đặt những tấm pin năng lượng mặt trời cho các trạm sạc xe điện…
Từ ngày 22 đến 24-5, tại Thừa Thiên Huế, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về điều chỉnh cam kết quốc gia tự quyết định (NDC) từ kết quả thực hiện các sáng kiến phục hồi xanh.
Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về điều chỉnh Cam kết Quốc gia Tự quyết định (NDC) từ thực hiện các sáng kiến phục hồi xanh hướng tới thúc đẩy hợp tác quốc tế, hỗ trợ xây dựng mạng lưới để trao đổi thông tin và học hỏi lẫn nhau.
'Ngay từ đầu chúng tôi đã định vị thương hiệu của mình là 'Xanh' như một bước đi tiên phong trong lĩnh vực giao thông xanh, việc này phù hợp với xu thế chung của thế giới cũng như định hướng của Chính phủ khi cam kết Net Zero đến năm 2050 tại COP26', đó là khẳng định của ông Nguyễn Văn Thanh- Tổng Giám đốc GSM toàn cầu Công ty Cổ phần Di chuyển Xanh và Thông minh (GSM).
Từ 22-24/5 tại TP Huế, UNDP và UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về điều chỉnh NDC từ thực hiện các sáng kiến phục hồi xanh.
Đại diện các quốc gia thí điểm về điều chỉnh Cam kết Quốc gia Tự quyết định dựa trên kết quả thực hiện các Sáng kiến Phục hồi Xanh cùng nhau chia sẻ những hiểu biết và bài học kinh nghiệm thực tiễn.
Từ ngày 22 đến 24/5, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức hội thảo chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về điều chỉnh Cam kết Quốc gia Tự quyết định (NDC) từ thực hiện các sáng kiến phục hồi xanh.
Thực hành ESG sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao giá trị thương hiệu, gặt hái thành công trong bối cảnh nhận thức về môi trường, xã hội ngày càng cao.
Theo ông Nguyễn Tú Anh, Giám đốc Trung tâm thông tin, Phân tích và Dự báo kinh tế, Ban Kinh tế Trung ương, chuyển đổi xanh phải bắt nguồn đầu tiên từ nhận thức của cộng đồng doanh nghiệp, của người dân.
Theo Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc, Bộ Tư pháp đã và đang nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về khuôn khổ chính sách, pháp luật đối với trí tuệ nhân tạo và sẽ tiếp tục các nghiên cứu khác trong thời gian tới.
Ngày 10/5, Bộ Tư pháp tổ chức Hội thảo 'Pháp luật về trí tuệ nhân tạo: Kinh nghiệm quốc tế và khuyến nghị chính sách cho Việt Nam'.
Ngày 10/5, Bộ Tư pháp tổ chức Hội thảo 'Pháp luật về trí tuệ nhân tạo: Kinh nghiệm quốc tế và khuyến nghị chính sách cho Việt Nam'.
Ngày 10/5, Bộ Tư pháp phối hợp cùng Phái đoàn Liên minh Châu Âu và Chương trình phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học ' Pháp luật về trí tuệ nhân tạo: Kinh nghiệm quốc tế và các khuyến nghị chính sách cho Việt Nam '. Thứ trưởng Nguyễn Khánh Ngọc tham dự và chủ trì Hội thảo.
Ngày 26/4 tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức Hội thảo tập huấn quy định về trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, nhập khẩu, trong đó có tái chế.
Để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, du lịch Việt Nam đang đẩy mạnh việc khai thác môi trường tự nhiên để xây dựng tour, phát triển cơ sở lưu trú. Vì thế, muốn du lịch phát triển bền vững thì không thể 'ăn xổi' mà phải đi theo hướng du lịch xanh.
Nhằm thúc đẩy hoạt động du lịch xanh trong ngành du lịch, Hiệp hội Du lịch Việt Nam tổ chức diễn đàn Du lịch Việt Nam - Chuyển đổi xanh để phát triển bền vững.
Theo ông Patrick Haverman, Phó Trưởng đại diện thường trú Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tại Việt Nam, quá trình chuyển đổi xanh trong du lịch ở Việt Nam cần tập trung vào quy hoạch xanh; quản lý điểm đến hiệu quả; du lịch không rác thải nhựa và carbon thấp và du lịch bền vững dựa vào thiên nhiên.
Chuyển đổi để phát triển du lịch theo hướng tăng trưởng xanh, phát triển du lịch bền vững là xu hướng chung của toàn thế giới. Tại Việt Nam, nhiều năm trở lại đây, nhất là sau đại dịch COVID -19, yêu cầu chuyển đổi xanh trong phát triển du lịch được khuyến khích. Cùng với các chủ trương của chính phủ, du lịch xanh đã trở thành điểm sáng tại một số địa phương, doanh nghiệp. Tuy nhiên, xét trên tổng thể, phát triển du lịch theo hướng tăng trưởng xanh còn nhiều thách thức.
Hội chợ Du lịch Quốc tế Việt Nam - Vietnam International Travel Mart (VITM Hà Nội 2024), Diễn đàn 'Du lịch Việt Nam - chuyển đổi xanh để phát triển bền vững' đã giới thiệu một hướng đi mới: Du lịch bền vững, có trách nhiệm và tôn trọng môi trường.
Xu hướng du lịch xanh, bảo đảm sức khỏe đang được đề cao và trở thành lựa chọn ưu tiên của nhiều du khách
Ngày 12/4, trong khuôn khổ Hội chợ du lịch quốc tế Việt Nam – VITM Hà Nội 2024, Hiệp hội Du lịch Việt Nam đã tổ chức Diễn đàn 'Du lịch Việt Nam - Chuyển đổi xanh để phát triển bền vững' với sự tham dự của 300 đại biểu trong nước và quốc tế.
Du lịch Việt Nam đã từng bước triển khai du lịch xanh, loại hình du lịch dựa trên khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhằm hạn chế những tác động xấu đến môi trường sống của con người.
Ngành du lịch Việt Nam đang từng bước chuyển đổi xanh, triển khai các loại hình du lịch dựa trên việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhằm hạn chế những tác động xấu đến môi trường sống.
Ngành du lịch Việt Nam đã dần triển khai các hoạt động du lịch xanh, tập trung vào việc bảo vệ và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên để giảm thiểu các tác động tiêu cực đến môi trường sống của con người.
Ngày 12-4, Hiệp hội Du lịch Việt Nam, Viện Nghiên cứu phát triển du lịch Việt Nam phối hợp tổ chức Diễn đàn Du lịch Việt Nam - Chuyển đổi xanh để phát triển bền vững.
Để du lịch phát triển và bền vững trong tương lai thì xu hướng chuyển đổi Xanh được cho là giải pháp hữu hiệu và cấp thiết trong thời gian tới. Đây cũng là xu thế tất yếu của du lịch thế giới.
Sáng 12/4, tại Hà Nội, Hiệp hội Du lịch Việt Nam đã tổ chức Diễn đàn ' Chuyển đổi xanh để phát triển bền vững'. Với sự tham gia của các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực du lịch và môi trường, diễn đàn nhằm mục đích đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy sự chuyển đổi xanh trong ngành du lịch của Việt Nam.
Hiệp hội Du lịch Việt Nam đang nỗ lực thúc đẩy phát triển du lịch xanh, từng bước đưa du lịch xanh vào cuộc sống.
Để du lịch Việt Nam đạt được những mục tiêu phát triển mạnh và bền vững trong tương lai thì xu hướng chuyển đổi xanh được cho là giải pháp hữu hiệu, là hướng đi vô cùng quan trọng trong thời gian tới. Đây cũng là xu thế tất yếu của du lịch thế giới.
Trong khuôn khổ Hội chợ Du lịch quốc tế Việt Nam - VITM Hà Nội 2024, sáng 12/4, Hiệp hội Du lịch Việt Nam tổ chức Diễn đàn 'Du lịch Việt Nam - chuyển đổi xanh để phát triển bền vững'.
Ứng phó với biến đổi khí hậu và bảo vệ trái đất đã trở thành nhu cầu cấp thiết của toàn thế giới. Trước tình hình ấy, ngành du lịch Việt Nam từng bước chuyển đổi xanh, triển khai loại hình du lịch dựa trên việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhằm hạn chế những tác động xấu đến môi trường sống.
TP. HCM đặt mục tiêu đến năm 2030 sẽ đẩy mạnh chuyển đổi sử dụng xe điện, năng lượng xanh đối với các lĩnh vực thuộc ngành GTVT.
Sáng 11-4, Sở GTVT TPHCM tổ chức hội thảo Tiêu chuẩn trạm sạc cho ô tô điện tại TPHCM. Tại hội thảo, các chuyên gia đã có những góp ý đối với tiêu chuẩn trạm sạc xe điện nói chung và xe buýt điện nói riêng cho TPHCM.
Theo Sở GTVT TP.HCM, để từng bước tiến tới cải tiến phương tiện thì TP.HCM rất cần có quy hoạch, tiêu chuẩn cụ thể về hệ thống trạm sạc điện.
Chiều ngày 11/4, tại Hà Nội, UNDP Việt Nam đã tổ chức hội thảo tham vấn 'Giao dịch vật liệu nhựa và dệt may thứ cấp qua nền tảng thương mại điện tử'.
Sáng 11/4, Sở Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh và Chương trình phát triển Liên hiệp Quốc (UNDP) tại Việt Nam tổ chức Hội thảo về tiêu chuẩn trạm sạc cho phương tiện giao thông điện.
Ngày 19/1, Bộ Tư pháp phối hợp với Liên minh châu Âu (EU) và Cơ quan phát triển Liên Hợp quốc (UNDP) tổ chức Hội thảo Tham vấn dự thảo Bộ tiêu chí đánh giá hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL). Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tịnh; Phó trưởng ban Hợp tác, Phái đoàn Liên minh châu Âu Jesus Lavina và Phó trưởng đại diện UNDP tại Việt Nam Patrick Haverman đồng chủ trì Hội thảo.
Ngày 19/1, Bộ Tư pháp phối hợp với Liên minh châu Âu (EU) và Cơ quan phát triển Liên Hợp quốc (UNDP) tổ chức Hội thảo Tham vấn Dự thảo Bộ tiêu chí đánh giá hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL).
Ngày 19/1, Bộ Tư pháp phối hợp với Liên minh châu Âu (EU) và Cơ quan phát triển Liên Hợp quốc (UNDP) tổ chức Hội thảo Tham vấn dự thảo Bộ tiêu chí đánh giá hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật.
Thứ trưởng Bộ Y tế Lê Đức Luận nhấn mạnh: Bộ Y tế gửi lời cảm ơn Chương trình phát triển của Liên hợp Quốc (UNDP) đã đồng hành, hỗ trợ ngành y tế Việt Nam thời gian qua và mong muốn 2 bên tiếp tục có nhiều phối hợp hiệu quả hơn nữa các nội dung cả Bộ Y tế, UNDP cùng quan tâm.
Phó Trưởng Ban Nội chính Trung ương Nguyễn Thanh Hải nhấn mạnh, thời gian qua, Đảng, Nhà nước ta đã thể hiện rõ quyết tâm, nỗ lực rất cao trong công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
Việc tổ chức nghiên cứu, đề xuất hoàn thiện khung pháp lý là điều vô cùng cần thiết ở thời điểm hiện tại để phòng, chống tham nhũng trong mua sắm, đấu thầu y tế công.