'Kinh tế phục hồi chậm, cần thời gian bứt phá'

Thừa nhận trong những tháng đầu năm, nền kinh tế đã có những điểm sáng nhất định nhưng PGS.TS Nguyễn Hữu Huân, giảng viên Đại học Kinh tế TP. HCM, vẫn khẳng định nền kinh tế phục hồi chậm và cần thời gian mới có thể bứt phá'.

Phát triển nhà ở thương mại giá thấp

HoREA đề nghị Chính phủ sớm thông qua Nghị quyết triển khai 'Đề án phát triển nhà ở thương mại giá thấp' với các cơ chế, chính sách ưu đãi để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư.

Vì sao kinh tế Trung Quốc khó vượt Mỹ?

Năm 1997, nhóm nghiên cứu của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nhận thấy Trung Quốc có thể vượt qua Mỹ để trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới vào năm 2017. Nhưng điều đó đã không xảy ra.

Làm thương hiệu kiểu Elon Musk

Các chuyên gia thương hiệu nhận xét gì về chuyện Elon Musk đổi tên mạng xã hội Twitter thành X; liệu Musk có đi ngược với mọi lý thuyết xưa nay về xây dựng thương hiệu và vẫn thành công?

Chứng khoán nửa cuối năm: 'Nhảy khi còn nhạc'

Hồi tháng 5/2020, Michael Burry, nhà quản lý quỹ nổi danh với thương vụ 'The Big Short' trong khủng hoảng tài chính 2007 - 2008, đã nêu ra 3 yếu tố kết hợp với nhau khiến thị trường chứng khoán Mỹ đi ngược với diễn biến nền kinh tế, bao gồm: chính sách lãi suất 0% (ZIRP), hiện tượng 'không có lựa chọn nào khác' (TINA) và hiệu ứng 'lo sợ bị bỏ lỡ' (FOMO). Câu chuyện tại Việt Nam thời kỳ đó nhìn chung cũng tương tự. Nhưng liệu sang đến nửa cuối năm 2023, bối cảnh có tương tự hay không?

Những 'bố già' châu Á thu lợi từ đâu

Những bố già là người được hưởng lợi nhiều hơn những kẻ xúi giục tăng trưởng.

Vị thế nước Mỹ có thực sự bị đe dọa?

Dù nhiều ý kiến xem Mỹ là đế chế đang trên bờ vực, phân tích gần nhất cho thấy quốc gia này vẫn áp đảo phần còn lại của thế giới.

Giáo sư kinh tế kinh ngạc vì ChatGPT từ điểm D đạt điểm A ở bài kiểm tra chỉ sau 3 tháng

Giáo sư Bryan Caplan kinh ngạc trước sự tiến bộ của ChatGPT vì cải thiện điểm số từ D lên A trong bài kiểm tra kinh tế học của ông chỉ sau 3 tháng.

Nguyên nhân và cách thức ứng phó khi các ngân hàng sụp đổ ở Mỹ: Những góc nhìn khác nhau

Sự kiện SVB sụp đổ, những học giả hàng đầu thế giới khá đồng thuận khi cho rằng đây là một thất bại của các cơ quan quản lý và chia sẻ với quyết định đảm bảo toàn bộ các khoản tiền gửi. Tuy nhiên, về hậu quả dài lâu của quyết định này thì cha đẻ của lý thuyết về bất cân xứng thông tin có quan điểm trái ngược với nhiều tên tuổi khác…Việc nới lỏng các quy định trong bảo đảm hoạt động của các ngân hàng vào năm 2018 được xem là một nguyên nhân chính dẫn đến trục trặc hiện nay.Cho dù phê bình và chỉ ra hậu quả có thể xảy ra của quyết định đảm bảo toàn bộ tiền gửi, nhưng quan điểm chung của giới nghiên cứu và phân tích khi ở trong vai của người ra quyết định cho rằng đó là lựa chọn không thể không làm.Bất cân xứng thông tin và hệ quả

Khủng hoảng tài chính toàn cầu mới?

Sự sụp đổ liên tiếp của hai ngân hàng Mỹ là Silicon Valley Bank (SVB) và Signature Bank (SB) được nhận định đều không có khả năng kích hoạt cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu mới, như từng xảy ra với ngân hàng Lehman Brothers hồi năm 2008.

Vụ ngân hàng Mỹ phá sản 2023 khác với khủng hoảng 2008

Sau vụ sụp đổ liên tiếp của ba ngân hàng Mỹ trong tuần trước, các nhà đầu tư đang đặt câu hỏi điều gì sẽ xảy ra tiếp theo.

Các nhà kinh tế: Nga và Trung Quốc khó có thể 'phi đô la hóa'

Các chuyên gia cho rằng những nỗ lực của Nga nhằm chống lại ưu thế của đồng USD khó có thể thành công, ngay cả khi đồng nhân dân tệ đang thách thức đồng bạc xanh để trở thành một đồng tiền dự trữ thay thế.

Tăng năng suất lao động: Chính sách tốt thực hiện chậm vẫn chỉ là chính sách

Tổng cục Thống kê vừa công bố 'Báo cáo Năng suất lao động của Việt Nam giai đoạn 2011-2020: Thực trạng và giải pháp'.

Những công việc có nguy cơ bị AI thay thế

Một chuyên gia cho rằng chúng ta chỉ nên coi AI là công cụ để nâng cao năng suất, không phải sự thay thế hoàn toàn.

Những công việc bị ChatGPT đe dọa

Lập trình, sáng tạo nội dung và tư vấn pháp lý là những công việc có khả năng bị thay thế bởi AI. Ngay cả kế toán, giáo viên và chuyên viên phân tích cũng có thể chịu ảnh hưởng.

Đừng so sánh Elon Musk với Steve Jobs

Từng được so sánh với Steve Jobs, tuy nhiên Elon Musk dần đánh mất hình tượng với phong cách lãnh đạo thất thường.

USD xuống đáy 3 tháng

Đồng bạc xanh chịu sức ép lớn từ các dấu hiệu cho thấy Fed sẽ giảm tốc độ tăng lãi suất. Chỉ số USD rơi xuống mức thấp nhất 3 tháng, trong khi euro đã đắt hơn USD.

Nhà kinh tế đoạt giải Nobel: 'Đã đến lúc Fed cần dừng tay'

Nhà kinh tế Paul Krugman tin rằng việc tạm dừng tăng lãi suất sẽ cho phép Cục Dự trữ Liên bang Mỹ đánh giá tác động của các chính sách diều hâu với nền kinh tế.

Thách thức uy tín của FED và nguy cơ lãi suất cao kéo dài

Nếu bỏ qua các tính toán kỹ thuật để nhìn vào bài học lịch sử, câu hỏi đặt ra là ông Powell nên làm gì để khẳng định uy tín của FED trong vấn đề kiểm soát lạm phát.

Elon Musk, Paul Krugman và loạt chuyên gia cảnh báo Fed đang tăng lãi suất quá cao

Tỷ phú Elon Musk cho rằng Fed đang tăng lãi suất nhiều hơn mức cần thiết, vì họ đang nhìn vào gương chiếu hậu thay vì nhìn vào kính chắn gió phía trước...

Đạt doanh thu 'khủng' nhờ dầu khí, thặng dư thương mại của Nga cao kỷ lục

Thặng dư thương mại của Nga trong 9 tháng năm 2022 tăng gần gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái lên mức kỷ lục 251 tỷ USD nhờ giá năng lượng tăng cao.

Nobel kinh tế trao cho bộ ba nghiên cứu các cuộc khủng hoảng tài chính

Cựu Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) - Ben Bernanke, Douglas Diamond và Philip Dybvig đã được trao giải Nobel kinh tế hôm 10-10 cho công trình nghiên cứu về các ngân hàng và khủng hoảng tài chính.

Có phải chịu tổn thất để giảm lạm phát – góc nhìn từ Mỹ

Cách đây không lâu, nhiều người dự đoán về một mùa hè lạm phát căng thẳng kéo dài. Trước sự ngạc nhiên của họ, điều đó không xảy ra. Giá tiêu dùng nói chung chững lại trong tháng 7 và dự báo tức thời – ước tính dựa trên dữ liệu sơ bộ – cho thấy lạm phát sẽ vẫn ở mức thấp trong tháng 8.

KTSG số 38-2022: Chính sách tiền tệ – những góc nhìn

Trong bối cảnh kinh tế thế giới đang trải qua những biến động khó lường thể hiện qua lạm phát, lãi suất tăng cao, tỷ giá bất ổn, đồng tiền của nhiều nền kinh tế mất giá nhanh…, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam gánh trên vai nhiều trọng trách đối với nền kinh tế nước nhà trong tâm thế chịu sức ép từ nhiều phía, và những động thái điều hành gần đây đang rất được dư luận quan tâm.

Kinh tế Nga có 'khô héo' khi lợi thế 'quả đấm thép' năng lượng mờ dần?

Giới chuyên gia nhận định, việc Nga 'phản đòn' các lệnh trừng phạt đang làm suy yếu nền kinh tế Nga và sẽ phá hủy vị thế siêu cường năng lượng của nước này. Điều đó có thực sự xảy ra?

10 phát ngôn bài xích tiền ảo của nhà kinh tế học Paul Krugman

Những năm qua, nhà kinh tế học nổi tiếng Paul Krugman đã nhiều lần chỉ trích Bitcoin và các loại tiền ảo khác, cho rằng đây là những đồng tiền vô dụng, lãng phí, không phổ cập và chỉ được gán giá trị do hoạt động đầu cơ và thổi giá...

'Bội thu' xuất khẩu dầu khí, Nga có thặng dư tài khoản vãng lai tăng gấp 3

Từ tháng 1 đến tháng 7/2022, thặng dư tài khoản vãng lai của Nga tăng vọt lên 167 tỷ USD, so với mức chỉ 50 tỷ USD cùng kỳ năm 2021 và 138,5 tỷ USD của 6 tháng đầu năm nay...

Bài học chống lạm phát

Trong một động thái hiếm thấy, nhà kinh tế đoạt giải Nobel Paul Krugman vừa viết một bài đăng trên tờ New York Times với một tít thừa nhận: 'Tôi đã sai về lạm phát'.

Trừng phạt nhằm vào Nga đang hiệu quả nhưng theo cách bất ngờ

Theo nhà kinh tế học hàng đầu thế giới từng đoạt giải Nobel Paul Krugman, các biện pháp trừng phạt đối với Nga dường như đã mang lại hiệu quả đáng kinh ngạc, chỉ là theo cách nằm ngoài kỳ vọng ban đầu...

Giá nhiều hàng hóa giảm trở lại mức trước xung đột Ukraine, lạm phát toàn cầu đã hạ nhiệt?

Vài tuần gần đây, giá các loại nguyên liệu thô quan trọng từ dầu mỏ đến yến mạch đồng loạt giảm, đưa chỉ số hàng hóa S&P GSCI trở lại mức trước khi xung đột ở Ukraine nổ ra vào cuối tháng 2...

Nhà kinh tế đoạt giải Nobel Paul Krugman: Đợt phục hồi mới nhất của Bitcoin chỉ là 'cú nảy mèo chết'

Trong khi cộng đồng đang vui mừng trước sự phục hồi một phần của Bitcoin, nhà kinh tế học lừng danh từng đoạt giải Nobel Paul Krugman tin rằng đó chỉ là một khoảnh khắc chớp nhoáng.

Nhà kinh tế đoạt giải Nobel ví tiền mã hóa như bong bóng địa ốc

Ông Paul Krugman đã so sánh tình trạng hiện tại của thị trường tiền mã hóa với bong bóng nhà đất và cuộc khủng hoảng nợ dưới chuẩn trước đây.