Định vị được thị trường trong bối cảnh chung của khu vực và nhận diện khẩu vị dòng vốn FDI sẽ hỗ trợ việc nâng cao sức cạnh tranh cho lĩnh vực bất động sản công nghiệp.
Các khu công nghiệp sinh thái đang trở thành tiêu chí lựa chọn của các nhà đầu tư. Dòng vốn đầu tư FDI thế hệ mới tập trung vào các khu công nghiệp xanh, xu thế này buộc các khu công nghiệp tại Việt Nam phải chuyển đổi để cạnh tranh với các quốc gia khác…
Các nhà đầu tư nước ngoài góp ý Việt Nam cần có những văn bản pháp quy quy định rõ các chính sách, cơ chế khuyến khích phát triển xanh.
Đây là chia sẻ của ông Paul Tonkes, Phó giám đốc điều hành khối Bất động sản công nghiệp, Công ty Indochina Kajima Development (ICCK) tại Diễn đàn Bất động sản Công nghiệp Việt Nam 2024.
3 năm tới, giá thuê đất công nghiệp dự kiến tăng 5-9%/năm ở miền Bắc và 3-7% năm ở miền Nam, nhờ nhu cầu tích cực từ các nhóm ngành công nghiệp khác nhau...
Thời gian qua, bất động sản công nghiệp được đánh giá là điểm sáng của thị trường khi số lượng doanh nghiệp, nhà đầu tư thuộc lĩnh vực này vẫn không ngừng gia tăng. Tuy nhiên bên cạnh cơ hội, phân khúc này vẫn đang phải đối mặt với nhiều thách thức.
Chiều nay (6/10), Indochina Kajima Development (Indochina Kajima) cùng thương hiệu bất động sản công nghiệp Core5 Việt Nam đã chính thức khánh thành dự án Core5 Factory Village giai đoạn 1 tại Khu công nghiệp DEEP C Hải Phòng.
Thị trường bất động sản công nghiệp tại Việt Nam đang ghi nhận sự gia tăng về nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Trong đó, bên cạnh các nhà đầu tư truyền thống như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc... Việt Nam đang đón thêm vốn từ các nhà đầu tư mới đến từ Tây Âu, Bắc Mỹ.
Việt Nam cần nắm bắt các xu hướng cũng như 'khẩu vị đầu tư' mới của các nhà đầu tư để từ đó có những thay đổi phù hợp nhằm duy trì vị thế của mình cũng như khả năng cạnh tranh với các đối thủ trong khu vực.
Theo các chuyên gia, Việt Nam vẫn là điểm đến được nhiều nhà đầu tư cân nhắc, lựa chọn. Trong bối cảnh đó, cơ hội sẽ đến với những ai biết nắm bắt và nhận diện được xu hướng của thị trường.
Tại Diễn đàn Bất động sản (BĐS) công nghiệp Việt Nam do báo Đầu tư tổ chức vừa diễn ra tại TP. Hồ Chí Minh, đại diện các doanh nghiệp cho hay, nếu các địa phương sớm xây dựng cơ sở hạ tầng thông minh, đồng bộ; chính sách thu hút đầu tư nước ngoài hoàn thiện theo hướng thông thoáng..., thì trong khoảng 5 -7 năm tới sẽ có nhiều nhà đầu tư nước ngoài 'đổ bộ' rót vốn vào BĐS công nghiệp Việt Nam.
Đây là chia sẻ của ông Paul Tonkes, Phó giám đốc điều hành khối Bất động sản công nghiệp, Công ty Indochina Kajima Development (ICCK) tại Diễn đàn Bất động sản Công nghiệp Việt Nam 2023.
Hạ tầng đồng bộ, môi trường đầu tư thông thoáng, quỹ đất công nghiệp tiếp tục được mở rộng là những lợi thế lớn giúp Hải Phòng luôn nằm ở top đầu trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Nhà xưởng xây sẵn đã được lấp đầy 97%, hiệu suất kinh doanh rất cao trong lúc nguồn cung bất động sản khu công nghiệp này được dự báo sẽ khan hiếm hết năm.
Đó là nhận định của ông Paul Tonkes, Phó giám đốc Bất động sản công nghiệp, Indochina Kajima (liên doanh giữa Tập đoàn Indochina Capital và Tập đoàn Kajima).
Sau 3 năm Trung Quốc thi hành chính sách zero-COVID, hình ảnh hàng trăm chiếc xe tải của Việt Nam xếp hàng ở biên giới thời gian gần đây đã đem lại niềm hy vọng cho nền kinh tế của Việt Nam trong năm 2023.
Ngày 20-21/10, Khu công nghiệp DEEP C phối hợp cùng Ban quản lý Khu kinh tế Hải Phòng tổ chức hội thảo đầu tư 'Kiến tạo tương lai' nhân dịp kỷ niệm 25 thành lập DEEP C.
2020 là một năm đặc biệt sôi động của bất động sản khu công nghiệp, tuy nhiên, Việt Nam cần đầu tư hơn nữa cho mảng hậu cần nếu muốn thu hút nhiều dự án giá trị cao.
Theo JLL, nhiều dự án bất động sản khu công nghiệp tại Việt Nam hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài nhờ tiềm năng của thị trường non trẻ và đang phát triển.
Sự tham gia của Logos và sắp tới là GLP cho thấy, với các tiềm năng có sẵn, chiến lược rõ ràng, Việt Nam tiếp tục là điểm đến cho nhà đầu tư bất động sản công nghiệp quốc tế.
Trung Quốc tiếp tục giữ vị trí là trung tâm sản xuất hàng đầu thế giới trên phương diện điều kiện vận hành và cạnh tranh chi phí, theo Cushman & Wakefield.
Chuyên gia cho rằng Việt Nam sẽ không thể tạo nên những giá trị riêng biệt để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài nếu chỉ dựa vào nguồn nhân công và chi phí nhà xưởng giá rẻ.