Khám phá bảo vật quốc gia mộc bản chùa Dâu

Chùa Dâu thuộc tổng Dâu, nay thuộc phường Thanh Khương, thị xã Thuận Thành, được biết đến là ngôi chùa cổ khởi nguồn của đạo Phật ở Việt Nam.

Bắc Ninh: Mộc bản chùa Dâu được công nhận là Bảo vật Quốc gia

Bộ mộc bản gồm 107 ván khắc, là hiện vật gốc duy nhất, độc bản, toàn vẹn và có tính xác thực với nhiều loại hình văn bản như truyền thuyết về Phật Tứ pháp, kể hạnh về Phật Tứ pháp, kinh Phật, các nghi lễ cầu mưa, cầu tạnh, cúng tế các vị Tổ chùa...

Công nhận Mộc bản chùa Dâu là Bảo vật Quốc gia

Ngày 13/5, tại chùa Dâu, tỉnh Bắc Ninh diễn ra lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về công nhận Bảo vật quốc gia đối với Mộc bản chùa Dâu và khai mạc Lễ hội chùa Dâu năm 2024.

Tìm hiểu về 'Phật Pháp Vân' ở Việt Nam

Pháp Vân là một trong bốn vị Phật thuộc hệ thống Tứ Pháp. Tứ Pháp gồm Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện, là những thần linh đại diện cho mưa, gió, sấm, chớp, tạo điều kiện đảm bảo cho một nền sản xuất nông nghiệp được phát triển.

Chiêm bái ba ngôi chùa cổ nhất ba miền Bắc - Trung - Nam

Có lịch sử từ hàng trăm đến hàng nghìn năm, ba ngôi chùa này là những địa điểm hành hương đầu xuân không thể bỏ qua của du khách và Phật tử trên mọi miền đất nước.

'Ngả nón xin tiền' tại lễ hội ở chùa cổ 2.000 năm tuổi

Sáng nay 17/2 (mùng 8 tháng Giêng Âm lịch), lễ hội chùa Đậu chính thức được khai mạc, thu hút hàng vạn người dân và du khách đến trẩy hội.

Độc đáo ngôi cổ tự gần 2000 năm tuổi nơi ngoại thành Thủ đô Hà Nội

Với tuổi đời gần 2000 năm, chùa Đậu (Thường Tín, Hà Nội) có lịch sử lâu đời, xây dựng theo lối kiến trúc truyền thống, lưu giữ nhục thân của hai vị thiền sư tu hành đắc đạo và nhiều hiện vật có giá trị lịch sử, văn hóa cao.

Lễ hội Cầu mưa ở Hưng Yên - Di sản đặc sắc của cư dân trồng lúa nước

Lễ hội Cầu mưa còn gọi là Lễ hội Tứ Pháp ở xã Lạc Hồng, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên - Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia - thể hiện ước muốn mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt.

Vì sao lại nói 'vắng như chùa Bà Đanh'?

Câu nói 'vắng như chùa Bà Đanh' rất quen thuộc, dùng để ví von với sự vắng vẻ, hiu quạnh, thế nhưng ít ai biết nguồn gốc thực sự của câu nói này.

Chùa Bà Đanh là chùa nào, ở đâu?

Câu thành ngữ 'Vắng như chùa Bà Đanh' cực kỳ quen thuộc, nhưng chùa Bà Đanh ở đâu, có đặc biệt vắng vẻ hay không… là điều không phải ai cũng biết.

Đoàn Phân ban Ni giới T.Ư thăm và cúng dường trường hạ 6 tỉnh thành phía Bắc

Ngày 29-7, Phân ban Ni giới T.Ư do Ni trưởng Thích Đàm Lan, Ủy viên Thường trực Hội đồng Trị sự, Phó Thường trực Phân ban Ni giới T.Ư, đặc trách Ni giới các tỉnh phía Bắc thăm và cúng dường trường hạ tại 6 tỉnh thành phía Bắc bao gồm: Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Bắc Giang.

Lễ hội chùa Dâu Bắc Ninh, nghi lễ nông nghiệp tiêu biểu

Lễ hội chùa Dâu Bắc Ninh không chỉ là nghi lễ nông nghiệp tiêu biểu mà còn là hoạt động văn hóa dân gian đậm bản sắc quê hương vùng Kinh Bắc.

Về Hà Nam ghé thăm ngôi chùa gắn với câu 'vắng như chùa Bà Đanh'

Trải qua hàng trăm năm, cùng với sự phát triển của du lịch, chùa Bà Đanh hiện cũng không còn quá vắng vẻ như câu nói 'vắng như chùa Bà Đanh'.

Chùa Bà Đanh - ngôi chùa hơn 300 năm vang danh lịch sử 'Bảo Sơn Tự'

Với hơn 300 năm vang danh lịch sử 'Bảo Sơn Tự', chùa Bà Đanh ở hiện tại dù được tu sửa nhiều lần nhưng nơi đây vẫn mang nét đặc trưng riêng và ngày càng thu hút du khách gần xa tới tham quan, chiêm bái vào những ngày lễ tết, rằm mồng 1 hàng năm.

Chuyện ly kỳ về ba Thủy tổ trên vùng đất thiêng

Thuận Thành (Bắc Ninh) là vùng đất hiếm của nước ta có ba Thủy tổ: Vua Thủy tổ Kinh Dương Vương, Thủy tổ sự học Sĩ Nhiếp và Tổ chùa Phật giáo Việt Nam.

Trò chơi ma thuật

Cho đến bây giờ, niềm tin của con người vào lực lượng siêu nhiên vẫn tồn tại một cách hiển nhiên trong cuộc sống thường ngày. Lý giải về hiện tượng này là cả một vấn đề không đơn giản và không tùy tiện được.

Những điều có 1-0-2 ở ngôi chùa cổ nổi tiếng nhất xứ Kinh Bắc

Nằm ở huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, chùa Dâu được du khách gần xa biết đến với những nét kiến trúc - văn hóa - lịch sử vô cùng độc đáo...

Những pho tượng kỳ lạ ẩn chứa tín ngưỡng cổ xưa của người Việt

Trong dòng lịch sử Phật giáo Việt Nam, tín ngưỡng thờ Tứ Pháp được hình thành vào những thế kỷ đầu công nguyên, chỉ có ở Việt Nam.

Nét đẹp cổ kính đầy cuốn hút tại ngôi chùa Bà Đanh

Chùa Bà Đanh có cảnh quan sơn thủy hữu tình, thanh u, cô tịch, nổi tiếng linh thiêng. Chùa có vẻ đẹp cổ kính, thâm nghiêm vào loại hiếm có của Hà Nam.

Chùa Dâu – Ngôi chùa cổ xưa nhất Việt Nam

Chùa Dâu tọa lạc tại xã Thanh Khương (huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh). Theo những sử liệu, chùa được xây dựng từ năm 187 và hoàn thành vào năm 226. Đây được coi là ngôi chùa cổ xưa nhất gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của Phật giáo tại Việt Nam.

Những ngôi chùa phải ghé thăm ở tỉnh nhỏ nhất Việt Nam

Mặc dù là tỉnh nhỏ nhất Việt Nam (diện tích 822,71 km2), Bắc Ninh có đến ba ngôi chùa được công nhận là Di tích quốc gia đặc biệt của Việt Nam. Củng điểm qua những nét đặc sắc của các ngôi chùa này.

Tín ngưỡng thờ Tứ pháp trên đất Hà Nam

Tín ngưỡng Tứ pháp là tín ngưỡng thờ 4 vị thần tự nhiên được tôn phong là Phật, gồm: thần Mưa (Pháp Vũ), thần Mây (Pháp Vân), thần Sấm (Pháp Lôi), thần Chớp (Pháp Điện). Đây là 4 vị thần có ảnh hưởng quyết định đến nền sản xuất nông nghiệp lệ thuộc nhiều vào thiên nhiên của người Việt xưa. Tín ngưỡng này xuất hiện từ những năm đầu Công nguyên, đầu tiên là ở vùng Luy Lâu – thủ phủ đất Giao Châu xưa (nay thuộc xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh) rồi lan tỏa đi nhiều địa phương khác ở Bắc Bộ, trong đó có Hà Nam.

Hàng ngàn cây xanh tại vườn 'lộc uyển' ở Học viện Phật giáo

Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội trồng thêm cây xanh trong khuôn khổ lễ khánh đản đức Quán Thế âm Bồ Tát, cầu nguyện quốc thái dân an.

Học viện Phật giáo Việt Nam hưởng ứng sáng kiến trồng 1 tỷ cây xanh

Viện trưởng Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự TW Giáo hội Phật giáo Việt Nam chia sẻ Đức Phật chọn rừng xanh là nơi đản sinh, xuất gia, thành đạo và nhập Niết bàn.

Học viện Phật giáo Việt Nam hưởng ứng Tết trồng cây

Ngày 31/3 (tức ngày 19/2 năm Tân Sửu), Học viện Phật giáo Việt Nam (HVPGVN) tại Hà Nội tổ chức Lễ khánh đản đức Quán Thế âm Bồ Tát, cầu nguyện quốc thái dân an và phát động Tết trồng cây.

Độc đáo 'Đệ nhất đại danh lam' chùa Đậu, ngôi chùa linh thiêng bậc nhất

Chùa Đậu được mệnh danh 'Đệ nhất đại danh lam' với bề dày lịch sử, văn hóa và những bức tượng độc đáo, bí ấn....

Đầu xuân vãn cảnh chùa Bà Đanh: Nơi thanh u, phong thủy hữu tình

Đầu năm du xuân, cũng vì sự tò mò của câu thành ngữ 'vắng như chùa Bà Đanh', chúng tôi tìm về thôn Đanh, xã Ngọc Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam để chiêm bái ngôi chùa nằm cạnh con sông Đáy hiền hòa.

Độc đáo ngôi cổ tự 'Thiên hạ đệ nhất vắng'

Được biết đến qua câu thành ngữ dân gian 'Vắng tanh như chùa Bà Đanh' nhưng ngoài việc nổi tiếng vì điều đặc biệt ấy, ngôi cổ tự này còn gây chú ý với lịch sử ngàn năm gắn liền với nhiều thần tích độc đáo.

Sức mạnh của sự từ bỏ

Đã 712 năm kể từ ngày Phật hoàng Trần Nhân Tông (1258 - 1308) viên tịch, nhưng con dân đất Việt vẫn luôn tưởng nhớ đến ngài. Người ta có thể nói đến 'chất vua' trong một đấng minh quân tài đức vẹn toàn, hay nói về 'chất Phật' của một nhà tu khổ hạnh, một bậc Sơ tổ phước trí rạng ngời.

Trong cõi mênh mông

Mẹ tôi có một niềm tin vô hạn với Đức Bồ-tát Quán Thế Âm. Đó là một niềm tin thuần khiết, cái mà người ta thường hay gọi chung chung là niềm tin dân gian.

Độc đáo tục thờ phụ nữ ở Việt Nam

Hình tượng người phụ nữ có tầm quan trọng đặc biệt trong nhiều tín ngưỡng dân gian ở Việt Nam. Cùng điểm qua nét chính về các tục thờ phụ nữ độc đáo này.

Rùng mình với những chuyện huyền bí ở chùa Bà Đanh

Theo thời gian, những câu chuyện huyền bí tiếp tục xuất hiện ở chùa Bà Đanh. Người dân trong vùng thường bảo nhau rằng, khi đi ngang qua chùa thì chớ có cười cợt hoặc nói những điều bất kính...