Xác định năm 2024 là 'năm chạy nước rút', huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An nỗ lực khắc phục khó khăn, bám sát sự chỉ đạo, điều hành của Tỉnh ủy và tình hình thực tế của huyện để triển khai, thực hiện nhiệm vụ chính trị được giao. Nhờ vậy, đến nay, việc thực hiện các chỉ tiêu Nghị quyết (NQ) năm 2024 đều đạt kết quả tích cực trên các lĩnh vực.
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020-2025, tỉnh Long An xác định phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) gắn với tái cơ cấu ngành Nông nghiệp là 1 trong 3 khâu đột phá chiến lược, góp phần đưa tỉnh phát triển nhanh và bền vững. Do đó, công tác thu hút doanh nghiệp (DN) đầu tư phát triển nông nghiệp ƯDCNC luôn được tỉnh quan tâm thực hiện.
Chương trình Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) gắn với tái cơ cấu ngành Nông nghiệp giai đoạn 2021-2025 đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Đặc biệt, nhận thức của người dân về ý nghĩa, tầm quan trọng của ƯDCNC vào sản xuất nông nghiệp ngày càng được nâng cao.
Nghị quyết (NQ) Đại hội Đảng bộ tỉnh Long An lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020-2025 đặt ra nhiều chỉ tiêu quan trọng để phát triển xứng tầm vị trí, tiềm năng, thế mạnh của tỉnh Long An. NQ cũng xác định 3 chương trình đột phá và 3 công trình trọng điểm để góp phần giữ vững vị trí dẫn đầu Vùng Đồng bằng sông Cửu Long, trở thành tỉnh phát triển khá trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Sau hơn 3 năm triển khai, thực hiện, các chương trình đột phá đạt nhiều kết quả tích cực.
Nối tiếp những thành tựu đã đạt từ Nghị quyết (NQ) số 26-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, tỉnh tiếp tục triển khai, thực hiện NQ số 19-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XIII) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. NQ này góp phần làm cho diện mạo nông thôn của tỉnh ngày càng khởi sắc; nông nghiệp đổi mới, phát triển và đời sống người dân được nâng lên.
Huyện Châu Thành, tỉnh Long An triển khai, thực hiện chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) nhằm giúp giảm chi phí, nhân công, nâng cao giá trị nông sản, hướng đến từng bước nâng cao đời sống của nông dân trên địa bàn. Trong xu thế hiện nay, việc ƯDCNC vào sản xuất nông nghiệp là hướng đi đúng đắn, điều kiện tiên quyết giúp cho huyện tiến tới nền nông nghiệp phát triển bền vững.
Thuận Bình là xã biên giới của huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An. Những năm qua, chính quyền và nhân dân trong xã luôn ưu tiên đầu tư cho phát triển nông nghiệp. Nhiều nông dân tại địa phương đã tiếp cận và mạnh dạn ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) vào trồng chanh, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Những năm gần đây, việc ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) vào sản xuất ngày càng phổ biến. Việc đưa những tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào trồng trọt, chăn nuôi, góp phần giải phóng sức lao động của nông dân, giảm chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm và tăng thu nhập cho nông dân.
Theo Trưởng phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Bến Lức, tỉnh Long An - Lê Văn Nam, huyện có sự chủ động, tích cực triển khai, thực hiện Chương trình đột phá của tỉnh về Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) gắn với tái cơ cấu ngành Nông nghiệp, bước đầu mang lại hiệu quả tích cực, nhất là trên cây chanh.
Cùng với con bò thịt, con tôm là loại vật nuôi được tỉnh chọn để ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) vào sản xuất trong giai đoạn 2021-2025, đến nay, toàn tỉnh Long An đã thực hiện được trên 45ha tôm ƯDCNC, đạt trên 45% so với kế hoạch đến năm 2025.
Sau hơn nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết (NQ) Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020-2025, ngành Nông nghiệp tỉnh đã vượt qua nhiều khó khăn, đạt những kết quả tích cực. Nổi bật là duy trì tốc độ tăng trưởng, thay đổi diện mạo nông thôn, chuyển dịch cơ cấu sản xuất theo hướng giảm quy mô, tăng chất lượng và giá trị nông sản. Qua đó, tiếp tục thể hiện vai trò trụ đỡ của nền kinh tế, bảo đảm an ninh lương thực và đóng góp vào sự phát triển chung của tỉnh Long An.
Nhờ sự quan tâm đầu tư của Trung ương, tỉnh, bức tranh kinh tế của nhiều địa phương trong tỉnh Long An tiếp tục khởi sắc. Đặc biệt là huyện trọng điểm về kinh tế, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng và phát triển toàn diện với tốc độ tăng trưởng ổn định, đóng góp tích cực vào thành công chung của tỉnh nhà.
Đầu tư phát triển nông nghiệp ven đô trong quá trình đô thị hóa là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của TP.Tân An, tỉnh Long An, góp phần xây dựng chiến lược phát triển KT-XH và cải thiện mức sống của người dân.
Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) gắn với tái cơ cấu ngành Nông nghiệp là 1 trong 3 chương trình đột phá mà Đại hội Đảng bộ tỉnh Long An đề ra nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa, tăng sức cạnh tranh, thân thiện môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu. Đến nay, chương trình đạt kết quả tích cực, góp phần nâng cao thu nhập và đời sống nông dân.
Chương trình Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) gắn với tái cơ cấu ngành Nông nghiệp (giai đoạn 2021-2025) bước đầu mang lại hiệu quả, nâng cao đời sống nông dân và tạo nguồn nông sản phục vụ thị trường trong nước, xuất khẩu.
Với tư cách là công cụ kiến tạo nhận thức, thái độ, hành vi, những năm qua, các cơ quan báo chí, truyền thông tỉnh nhà đã đồng hành cùng sự phát triển của tỉnh; đồng thời, phát huy tốt vai trò 'cầu nối' đưa nghị quyết (NQ) của Đảng vào cuộc sống.
Ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) để hướng đến phát triển nông nghiệp xanh, bền vững, ứng phó với biến đổi khí hậu là xu hướng chung của xã hội. Vậy, Long An đã làm được gì, người dân, doanh nghiệp nhận thức như thế nào về ƯDCNC? Thời gian tới, các ngành chức năng sẽ đưa ra các giải pháp khắc phục khó khăn, hạn chế ra sao trong tiến trình phát triển nông nghiệp ƯDCNC gắn với tái cơ cấu ngành Nông nghiệp?
Ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) để hướng đến phát triển nông nghiệp xanh, bền vững, ứng phó với biến đổi khí hậu là xu hướng chung của xã hội. Vậy, Long An đã làm được gì, người dân, doanh nghiệp nhận thức như thế nào về ƯDCNC? Thời gian tới, các ngành chức năng sẽ đưa ra các giải pháp khắc phục khó khăn, hạn chế ra sao trong tiến trình phát triển nông nghiệp ƯDCNC gắn với tái cơ cấu ngành Nông nghiệp?
Thời gian qua, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) được Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh quan tâm lãnh, chỉ đạo, nhất là việc xây dựng và triển khai, thực hiện các chương trình, chính sách đặc thù của tỉnh trên lĩnh vực KHCN và đổi mới sáng tạo. Nhiều nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và các dự án ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC), công nghệ thông minh,… được triển khai, nhân rộng, góp phần tăng trưởng KT-XH của địa phương.
Nghị quyết (NQ) Đại hội Đảng bộ tỉnh Long An lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020-2025 đặt ra nhiều chỉ tiêu quan trọng để phát triển xứng tầm vị trí, tiềm năng, thế mạnh của tỉnh. Trong đó, NQ xác định 3 chương trình đột phá cùng 3 công trình trọng điểm để góp phần giữ vững vị trí dẫn đầu Vùng Đồng bằng sông Cửu Long và trở thành tỉnh phát triển khá trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Với ý chí tự lực, tự cường, tinh thần đoàn kết, quyết tâm cao, các cấp ủy Đảng, chính quyền, MTTQ, các tổ chức chính trị - xã hội và nhân dân huyện Tân Trụ, tỉnh Long An thực hiện đồng bộ các giải pháp, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết (NQ) Huyện ủy năm 2022.
Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) gắn với tái cơ cấu ngành Nông nghiệp góp phần nâng cao chất lượng và giá trị nông sản của nông dân trên địa bàn huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An. Đây chính là nền tảng, 'chìa khóa' để nông nghiệp huyện phát triển hiệu quả, bền vững.
Những năm qua, bên cạnh việc vận động người dân đẩy mạnh chuyển đổi cây trồng, vật nuôi, ngành Nông nghiệp tỉnh Long An còn triển khai nhiều dự án, mô hình ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) vào sản xuất, giúp nâng cao hiệu quả kinh tế.
Xác định trồng rau ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) là hướng đi tất yếu của nền nông nghiệp hiện đại, góp phần tăng thu nhập, cải thiện chất lượng cuộc sống người dân, các địa phương có thế mạnh về rau như Cần Đước, Cần Giuộc (tỉnh Long An) huy động nhiều nguồn lực nhằm tạo điều kiện cho vùng rau ƯDCNC phát triển bền vững.
Qua hơn 6 năm triển khai, thực hiện, với sự tập trung quyết liệt của cả hệ thống chính trị, Chương trình Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) gắn với tái cơ cấu ngành Nông nghiệp đạt nhiều kết quả quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng và giá trị nông sản của nông dân trên địa bàn tỉnh.
Phát huy tinh thần đoàn kết, thích ứng và sáng tạo, các địa phương quyết tâm thực hiện quyết liệt, đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp nhằm hoàn thành các chỉ tiêu nghị quyết (NQ) năm 2022 ở mức cao nhất.
Nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị sản phẩm, nhiều hợp tác xã (HTX) nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Long An đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) trong quá trình sản xuất, bước đầu đạt kết quả tích cực.
Được chuyển giao khoa học - kỹ thuật (KHKT); hỗ trợ giống; xây dựng thương hiệu sản phẩm; tăng sức cạnh tranh trên thị trường; giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận;... là những lợi ích khi người dân tham gia Chương trình Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) gắn với tái cơ cấu ngành Nông nghiệp.
Phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn bền vững gắn với xây dựng nông thôn mới (XDNTM) là chủ trương, hướng đi đúng đắn, phù hợp nhằm nâng cao năng lực sản xuất cũng như đời sống người dân nông thôn. Đây là mục tiêu mà tỉnh luôn hướng tới và đẩy mạnh thực hiện trong những năm qua.
Thực hiện chương trình đột phá theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện nhiệm kỳ 2020 - 2025, Mộc Hóa (Long An) phấn đấu đến năm 2025, trên địa bàn có 6.400ha lúa ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC). Qua hơn 1 năm thực hiện, cuối năm 2021, diện tích lúa ƯDCNC của huyện đạt 5.487ha.
Sau những ngày Tết Cổ truyền, ngành Nông nghiệp tỉnh Long An tiếp tục khởi động với kỳ vọng năm mới thời tiết sẽ thuận lợi, sản xuất được mùa, nông sản được giá và cuộc sống người dân được nâng cao hơn.