Sau khi bị tòa sơ thẩm tuyên án chung thân, Nguyễn Thị Hà Thành và 12 bị cáo khác đã có đơn kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt. Ba ngân hàng trong vụ án này cũng kháng cáo đề nghị xem xét phần dân sự.
Tòa án Nhân dân cấp cao tại Hà Nội sẽ mở phiên xét xử phúc thẩm, xem xét kháng cáo của 13 bị cáo và 3 ngân hàng trong vụ 'siêu lừa' Nguyễn Thị Hà Thành chiếm đoạt hơn 433 tỷ đồng.
Sau khi bị tòa sơ thẩm tuyên án chung thân về tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' số tiền hơn 430 tỷ đồng của 3 ngân hàng và một số cá nhân, 'siêu lừa' Nguyễn Thị Hà Thành kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt.
Ông Vũ Thanh Tùng Giám đốc Ngân hàng MB Chi nhánh Đông Đô cho biết: Vụ việc của khách hàng Trần Trí Hậu, NH cũng như bảo hiểm đã họp để có phương án giải quyết.
Sáng 24/3, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã tuyên án phạt Nguyễn Thị Hà Thành (sinh năm 1984, trú tại phường Lê Đại Hành, quận Hai Bà Trưng) cùng 25 bị cáo khác.
HĐXX TAND TP Hà Nội tuyên phạt bị cáo Nguyễn Thị Hà Thành chung thân về tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản'.
Ngày 24/3, Hội đồng xét xử sơ thẩm tuyên phạt bị cáo Nguyễn Thị Hà Thành tù chung thân về tội 'lừa đảo chiếm đoạt tài sản'. Về dân sự, Hội đồng xét xử tuyên buộc bị cáo bồi thường 47,5 tỷ đồng cho NCB, 49,4 tỷ đồng cho PVComBank và gần 273 tỷ đồng cho VAB. Ngoài ra, phải trả tiền cho một số cá nhân mà bị cáo đã chiếm đoạt.
Nguyễn Thị Hà Thành được xác định là chủ mưu, cùng 25 bị cáo khác chiếm đoạt hơn 433 tỷ đồng từ 3 ngân hàng và 4 cá nhân.
Với cáo buộc lừa đảo chiếm đoạt 433 tỷ đồng, 'siều lừa' Nguyễn Thị Hà Thành bị tuyên mức án chung thân và bồi thường toàn bộ số tiền đã chiếm đoạt.
Là chủ mưu dùng những thủ đoạn gian dối lừa đảo chiếm đoạt của 3 ngân hàng và nhiều người với số tiền hơn 430 tỉ đồng, Nguyễn Thị Hà Thành đã bị TAND TP Hà Nội tuyên phạt chung thân
Sáng 24-3, Tòa án nhân dân TP Hà Nội tuyên án siêu lừa Nguyễn Thị Hà Thành cùng 25 bị cáo liên quan vụ lừa đảo chiếm đoạt hơn 433 tỷ đồng của 3 ngân hàng.
Đối với số tiền của những người cho Thành vay trong sổ tiết kiệm, ngân hàng được giữ lại để đảm bảo trách nhiệm thi hành án của bị cáo Thành.
Hôm nay (24/3), HĐXX tuyên phạt án tù chung thân đối với 'siêu lừa' Nguyễn Thị Hà Thành.
Nguyễn Thị Hà Thành được xác định là chủ mưu, cầm đầu, dùng thủ đoạn gian dối để lừa đảo, chiếm đoạt của 3 ngân hàng tổng số tiền hơn 433 tỷ đồng.
Bị cáo buộc là người chủ mưu, cầm đầu, chiếm đoạt số tiền đặc biệt lớn của nhiều ngân hàng và một số cá nhân, Hội đồng xét xử tuyên án chung thân đối với Nguyễn Thị Hà Thành.
HĐXX nhận định bị cáo Thành có nhiều tình tiết giảm nhẹ nhưng chiếm đoạt của 3 ngân hàng và nhiều cá nhân số tiền đặc biệt lớn nên cần nên cần áp dụng hình phạt nghiêm khắc.
VKS xác định Nguyễn Thị Hà Thành là chủ mưu, cầm đầu, dùng thủ đoạn gian dối và được sự giúp sức của nhiều cựu cán bộ nhà băng để chiếm đoạt tiền.
Nói lời sau cùng tại tòa trước khi Hội đồng xét xử bước sang phần nghị án, bị cáo Nguyễn Thị Hà Thành cho biết 'phán quyết thế nào, tôi cũng chấp nhận'.
Sáng nay (16/3), đại diện Viện KSND TP Hà Nội nêu quan điểm xử lý 26 bị cáo liên quan việc 'siêu lừa' Nguyễn Thị Hà Thành chiếm đoạt hơn 400 tỷ đồng của 3 ngân hàng và một số cá nhân.
Sau 8 ngày, TAND TP Hà Nội mở phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử 'siêu lừa' Nguyễn Thị Hà Thành (SN 1984, trú tại phường Lê Đại Hành, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) và 25 bị cáo liên quan vì có hành vi chiếm đoạt hơn 433 tỷ đồng của ba ngân hàng cùng nhiều cá nhân, sáng 16/3, đại diện Viện kiểm sát thực hành quyền công tố tại phiên tòa đã luận tội các bị cáo và đề nghị mức án đối với từng bị cáo.
Ngày 16-3, phiên tòa xét xử 'siêu lừa' Nguyễn Thị Hà Thành và 25 bị cáo liên quan, trong đó có 17 bị cáo từng là cán bộ, nhân viên ngân hàng chuyển sang phần tranh luận...
Đại diện VKS đề nghị VietABank, NCB và PVcomBank trả lại cho ông Đặng Nghĩa Toàn 122 tỷ đồng. Đối với các số tiền liên quan đến 'siêu lừa' Nguyễn Thị Hà Thành ở những ngân hàng này, đại diện VKS đề nghị giải quyết trong vụ án khác.
Bị cáo buộc lừa đảo, chiếm đoạt số tiền hơn 433 tỷ đồng của 3 ngân hàng và nhiều cá nhân, Viện Kiểm sát đã đề nghị mức án chung thân đối với bị cáo này.
Ngày 16/3, tại phiên tòa xét xử 'siêu lừa' Nguyễn Thị Hà Thành và 25 đồng phạm, đại diện Viện Kiểm sát đã nêu quan điểm luận tội, đồng thời để nghị 3 ngân hàng trả lại số tiền 122 tỷ đồng cho ông Đặng Nghĩa Toàn.
Ngoài mức đề nghị án tù chung thân cho chủ mưu vụ án Nguyễn Thị Hà Thành, Viện kiểm sát còn đề nghị tòa tuyên 26 bị cáo, trong đó có 17 người là cựu cán bộ ba ngân hàng NCB, PVcomBank và VietABank mức án 12 tháng tù treo đến 18 năm tù giam.
Tòa án Nhân dân TP. Hà Nội tiếp tục xét xử vụ án Nguyễn Thị Hà Thành cùng đồng bọn lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của Ngân hàng Việt Á, Ngân hàng Quốc Dân (NCB) và Ngân hàng Đại chúng Việt Nam (PVcomBank).
Vì sao chỉ là lao động tự do, Hà Thành và đồng phạm lại dựng lên kế hoạch tinh vi để 'qua mặt' các ngân hàng? Dòng tiền chiếm đoạt đã đi về đâu, có khả năng thu hồi lại không? là những câu hỏi được quan tâm trong vụ án siêu lừa 433 tỷ đồng...
Nhiều đại gia liên quan đến vụ án này đã đứng tên đồng sở hữu các quyển sổ tiết kiệm có giá trị lớn với bị cáo Nguyễn Thị Hà Thành. Cho đến nay, tiền của họ gửi tiết kiệm ở ngân hàng vẫn đang bị 'nhốt'.
Ngày 13-3, phiên tòa xét xử 'siêu lừa' Nguyễn Thị Hà Thành và hàng chục cựu cán bộ ngân hàng liên quan bước sang ngày làm việc thứ năm. Các bị cáo tiếp tục phải trả lời các câu hỏi được nêu ra trong quá trình thẩm vấn.
Thừa nhận việc tiếp tay cho siêu lừa Hà Thành, một số bị cáo là cựu cán bộ ngân hàng khai nhận họ không được hưởng lợi, không bị ai ép buộc hoặc bị Hội sở chỉ đạo và làm theo yêu cầu vì Thành là 'khách VIP'...
Bị cáo buộc về hành vi 'Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng', 17 bị cáo là các lãnh đạo, cán bộ của 3 ngân hàng bị Tòa án Nhân dân TP. Hà Nội đưa ra xét xử vì đã giúp sức cho Nguyễn Thị Hà Thành 'rút ruột' hơn 433 tỷ đồng.
Cựu kiểm soát viên Nguyễn Mai Phương khai trước tòa, có thắc mắc về việc vừa phong tỏa đã rút tiền ra nhưng sau đó hiểu rằng, vì bà Thành là khách VIP, bị cáo có nghĩa vụ phải chăm sóc.
Trong vụ án 'siêu lừa' Nguyễn Thị Hà Thành lừa đảo, chiếm đoạt tài sản hiện đang xét xử, có tới 17 cán bộ ngân hàng được xác định là đồng phạm.
Do làm ăn thua lỗ, Nguyễn Thị Hà Thành đã dùng nhiều thủ đoạn tinh vi, móc ngoặc với một số cá nhân và 17 cán bộ của 3 ngân hàng để thực hiện nhiều hành vi vay, đảo nợ, lừa đảo chiếm đoạt tài sản của các tổ chức, cá nhân, với tổng số tiền hơn 430 tỷ đồng.
Ngày 10/3, phiên tòa xét xử 'siêu lừa' Nguyễn Thị Hà Thành cấu kết cùng các nhân viên ngân hàng lừa đảo, chiếm đoạt 433 tỷ đồng tiếp diễn với phần công bố cáo trạng, sau đó sẽ chuyển sang phần thẩm vấn.
Với sự giúp sức của cán bộ, nhân viên ngân hàng NHTMCP Việt Á (VAB) Thành đã chiếm đoạt của ngân hàng này số tiền 273,857 tỷ đồng.
Hôm nay, TAND TP. Hà Nội đưa vụ án 'siêu lừa' Nguyễn Thị Hà Thành cùng 25 bị can phạm tội, trong đó có 17 cán bộ thuộc 3 ngân hàng ra xét xử.
Do làm ăn thua lỗ, để có tiền kinh doanh, bị can Nguyễn Thị Hà Thành câu kết với đồng phạm dùng hành vi gian dối chiếm đoạt tiền của 3 ngân hàng.
Hình thức gửi tiền đồng sở hữu được khách hàng ưu tiên sử dụng vì sự an toàn và ổn định nhưng vụ án Nguyễn Hà Thành cho thấy những rủi ro pháp lý có thể dẫn đến việc mất tiền…
Người gửi tiết kiệm đề nghị 3 ngân hàng trả lại mình 122 tỷ đồng kèm tiền lãi. Trong khi ấy, phía ngân hàng từ chối, cho rằng 'siêu lừa' Hà Thành phải trả khoản tiền này.
Do một số bị cáo và người có quyền lợi liên quan vắng mặt nên phiên sơ thẩm xét xử 'siêu lừa' Nguyễn Thị Hà Thành tiếp tục bị hoãn.
Nguyễn Thị Hà Thanh bị cáo buộc đã mượn sổ tiết kiệm, giả chữ ký để rút tiền hoặc làm tài sản thế chấp vay mượn tiền rồi chiếm đoạt.
Nguyễn Thị Hà Thành được ngân hàng xem là khách VIP nhưng đã câu kết với đồng phạm để chiếm đoạt số tiền hơn 430 tỷ đồng.
TAND TP Hà Nội cho biết, đang nghiên cứu hồ sơ mở lại phiên tòa sơ thẩm vụ án Nguyễn Thị Hà Thành cùng 25 bị cáo về các tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản'; 'Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng'; 'Cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự'.
Thành khai đã dùng số tiền chiếm đoạt được để mua cổ phần Công ty MHD Hà Nội, trả nợ đáo hạn các khoản vay, trả nợ gốc, trả lãi cho các cá nhân và đầu tư xây dựng.
Thua lỗ trong làm ăn nhưng Thành vẫn tạo dựng được lòng tin với một số tổ chức tín dụng, cá nhân và sau đó giả chữ ký của nhiều người để chiếm đoạt hàng trăm tỉ đồng...
Siêu lừa Nguyễn Thị Hà Thành và đồng phạm đã cấu kết với nhiều cán bộ ngân hàng giả mạo chữ ký hồ sơ của người gửi tiền để thực hiện 26 vụ lừa đảo, chiếm đoạt hơn 430 tỉ đồng
Ngoài việc thay đổi tội danh với 2 cựu cán bộ ngân hàng, Viện Kiểm sát truy tố thêm một bị can về tội 'Cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự'.
Cấu kết với cán bộ ngân hàng, siêu lừa Nguyễn Thị Hà Thành (Hà Nội) cùng các đồng phạm đã lừa đảo, chiếm đoạt hàng trăm tỉ đồng của ngân hàng và các cá nhân
Tại bản cáo trạng mới, Viện kiểm sát truy tố thêm một bị can là lao động tự do về tội 'Cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự', đồng thời thay đổi tội danh đối với hai bị can là cựu cán bộ ngân hàng từ tội 'Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng' sang tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản'.
Sau một thời gian điều tra bổ sung, Viện kiểm sát đã truy tố bị can Quản Trọng Đức (cựu Giám đốc chi nhánh Ngân hàng TMCP Việt Á - VAB) cùng thuộc cấp Nguyễn Mai Phương (Kiểm soát viên Phòng giao dịch Đông Đô) về tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản'.