Thọ Xuân Đường 370 năm vì sức khỏe nhân dân

Trong sự nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân, Nhà thuốc Thọ Xuân Đường với truyền thống 17 đời liên tục trị bệnh cứu người bằng phương pháp y học cổ truyền.

Từ nghịch lý giá vàng cho thấy bất cập về quản lý và điều hành

PGS. TS Ngô Trí Long, nguyên Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Thị trường giá cả (Bộ Tài chính), phân tích: 'Việc tăng giá vàng trong nước lại không giống thế giới, hay nói đúng hơn nó đã làm lộ rõ những bất cập về quản lý và điều hành thị trường này'.

Cơ hội lớn từ nâng tầm quan hệ hợp tác với các nước

Theo TS. PHÙNG ĐỨC TÙNG, Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển Mekong, một trong những thành tựu lớn và quan trọng nhất trong năm 2023 là Việt Nam đã nâng tầm hợp tác với các nước Hoa Kỳ, Trung Quốc và Nhật Bản - những đối tác kinh tế quan trọng. Đây là cơ hội lớn để thúc đẩy tăng trưởng cho năm 2024 và những năm tiếp theo.

Có quyết sách thúc đẩy tăng trưởng mạnh mẽ

Mục tiêu tăng trưởng 6,5 - 7% cho cả nhiệm kỳ 2021 - 2025 là thách thức rất lớn khi tăng trưởng năm nay dự kiến đạt trên 5%. Do vậy, chuyên gia kỳ vọng, tại Kỳ họp thứ Sáu, Quốc hội sẽ thảo luận và có những quyết sách lớn, mang tính chiến lược để tạo đà cho tăng trưởng cả trong ngắn hạn và dài hạn.

Nền giáo dục Việt Nam tạo nhiều bất ngờ cho người nước ngoài

Mới đây, tờ The Telegraph của Anh có bài viết đánh giá về giáo dục Việt Nam. Tác giả nhận định, hệ thống giáo dục của Việt Nam có hiệu quả rõ rệt - các quốc gia đang phát triển khác có thể học được điều gì?

Báo Anh nêu lý do trẻ em Việt Nam học giỏi vượt trội

Tờ The Telegraph của Anh đăng bài viết cho thấy hệ thống giáo dục của Việt Nam có hiệu quả rõ rệt và điều này có thể là bài học cho các nước khác.

Tạp chí nổi tiếng của Anh lý giải vì sao môi trường giáo dục ở các trường học của Việt Nam rất tốt

'The Economist' - tạp chí kinh tế nổi tiếng nhất nước Anh - mới đây đã có bài viết phân tích về môi trường giáo dục ở Việt Nam. Điểm mấu chốt nằm ở nhận thức về giá trị của giáo dục và quản lý giáo viên?

Giáo dục Việt Nam lọt top 'tốt nhất thế giới'

Theo The Economist, những năm qua, nền giáo dục Việt Nam đạt được nhiều thành tích đáng kể và lọt top những quốc gia có hệ thống giáo dục tốt nhất thế giới.

'Tạo thuận lợi tối đa cho người dân và doanh nghiệp'- mệnh lệnh từ cuộc sống

TS. Phùng Đức Tùng - Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển Mekong Nếu ví nền kinh tế như một cơ thể sống thì cộng đồng doanh nghiệp chính là xương sống. Song, 'xương sống' này hiện đang đối mặt với rất nhiều khó khăn. Do vậy, trong bài phát biểu khai mạc Kỳ họp thứ Năm, Chủ tịch Quốc hội yêu cầu các đại biểu phải tập trung nghiên cứu, thảo luận 'để các quyết sách của Quốc hội thực sự đồng hành, hỗ trợ, tạo thuận lợi tối đa cho người dân và doanh nghiệp' chính là mệnh lệnh từ cuộc sống, cần phải sớm cụ thể hóa!

Nền kinh tế đang rất khó khăn

Sáng nay, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc phiên họp thứ 23, thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội và ngân sách. Theo đánh giá của Ủy ban Kinh tế, nền kinh tế đang rất khó khăn, triển vọng tăng trưởng khó đột phá, ít nhất trong quý II.

Khi nào giá điện sẽ tăng?

Câu chuyện giá điện dự kiến sẽ tăng trong thời gian tới nhận được rất nhiều quan tâm. Việc tăng giá điện sẽ ảnh hưởng như thế nào tới từng gia đình, từng doanh nghiệp và cả nền kinh tế? Để việc tăng giá điện không gây bất lợi tới các ngành sản xuất, khiến các mặt hàng khác sẽ tăng giá theo là câu chuyện cần có sự tính toán kỹ lưỡng.

Động lực nào cho kỳ vọng tăng trưởng kinh tế năm 2022?

Vượt qua những tác động tiêu cực do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, năm 2021, nền kinh tế nước ta có nhiều 'điểm sáng' đáng khích lệ. Vậy nhìn về năm mới 2022 khi mà dự báo vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức phía trước, đâu là động lực cho kỳ vọng tăng trưởng kinh tế đất nước?

Ai dễ bị tổn thương nhất trong đại dịch?

Covid-19 tác động tiêu cực lên sức khỏe, việc làm và thu nhập của người dân rõ rệt hơn trong năm nay. Người nghèo, dân tộc thiểu số, lao động tự do... dễ bị tổn thương nhất.

Sự ủng hộ của người dân là chìa khóa ứng phó với dịch COVID-19 của Chính phủ

Khảo sát đánh giá của người dân về các biện pháp ứng phó của các cấp chính quyền trong đợt dịch COVID-19 lần thứ tư cho thấy, đa số người dân đánh giá cao mức độ hiệu quả trong công tác ứng phó của các cấp chính quyền. Tỉ lệ đánh giá tốt hoặc rất tốt đối với công tác ứng phó của Chính phủ là 84% và đối với chính quyền cấp tỉnh là 89%.

Lòng tin và tín nhiệm là 'chìa khóa' ứng phó với COVID-19 thành công

Sự tin tưởng của người dân là động lực quan trọng quyết định mức độ hiệu quả trong việc ứng phó với đại dịch của các cấp chính quyền.

TS. Phùng Đức Tùng: Mở cửa nền kinh tế cần có lộ trình, vaccine Covid-19 là 'vũ khí'

Theo quan điểm của Giám đốc Viện nghiên cứu Phát triển Mekong, TS. Phùng Đức Tùng, vaccine Covid-19 là 'vũ khí' quan trọng để Việt Nam mở cửa nền kinh tế, sống chung với đại dịch Covid-19.

Ấn tượng ứng phó Covid-19: Từ cảm nhận và trải nghiệm của người dân

Gần 97% số người được hỏi đánh giá tốt hoặc rất tốt những nỗ lực ứng phó của Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch Covid-19, gần 94% có cùng đánh giá đối với nỗ lực ứng phó của chính quyền cấp tỉnh...