Với 'thế trận lòng dân', huyện Phú Xuyên đã bảo vệ tốt thành quả chống dịch trên địa bàn thời gian qua.
Những ngày này, gian khổ nhất, chịu nhiều hy sinh nhất là đội ngũ thầy thuốc, nhân viên y tế trên tuyến đầu chống dịch. Để hoàn thành nhiệm vụ, những 'chiến sĩ áo trắng' phải rời xa gia đình, người thân. Với tinh thần trách nhiệm và sự tận tâm với nghề, họ đang từng bước kiểm soát, đẩy lùi dịch Covid-19, bảo vệ sức khỏe và cuộc sống bình yên cho nhân dân.
Mỗi sáng thức dậy có đến '75% người Việt vớ lấy chiếc điện thoại thì quả thật, mạng xã hội đang trở thành một 'hàn thử biểu' của tâm hồn.
Đến hết ngày 6/6, 450 ngày Bình Thuận không ghi nhận ca nhiễm trong cộng đồng, đó là kết quả của sự quyết tâm của lãnh đạo tỉnh cùng sự đồng lòng của toàn quân, toàn dân, toàn hệ thống chính trị. Song điều quan trọng nhất vẫn là những người tự nguyện hy sinh trong cuộc chiến này. Không thể chiến thắng nếu thiếu sự hy sinh.
Câu chuyện của nữ điều dưỡng Phùng Thị Hạnh và cô con gái nhỏ lay động lòng người. Trung tá Vũ Thị Huyền Ngọc đã xúc động viết ca khúc 'Lời ru nơi tuyến đầu': 'Ngủ đi con yêu đêm nay mẹ không về/Nơi tuyến đầu Tổ quốc gọi tên…'.
Đến thời điểm này, trên khắp các cánh đồng của huyện Ba Vì, lúa Xuân đã chín rộ. Tranh thủ thời tiết thuận lợi, bà con nông dân các địa phương tập trung nhân lực, phương tiện, thu hoạch lúa Xuân với niềm vui phấn khởi khi năng suất bình quân đạt 64 tạ/ha.
Chiều 1/6, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) TP Hà Nội và quận Hà Đông đã tổ chức tặng quà cho 4 cháu bé có bố và mẹ là các bác sĩ đi làm nhiệm vụ phòng, chống dịch bệnh (PCDB) Covid-19 ở tuyết đầu Bắc Ninh - Bắc Giang.
Hai ngày qua, câu chuyện của nữ điều dưỡng Phùng Thị Hạnh và cô con gái nhỏ đã khiến rất nhiều người xúc động. Là một người mẹ cũng nhiều lần phải xa con nhỏ đi làm nhiệm vụ, Trung tá quân nhân chuyên nghiệp Vũ Thị Huyền Ngọc đã viết lên ca khúc thấm đẫm tình mẫu tử bao la của người mẹ - người lính quân y nơi tuyến đầu chống dịch.
Đằng sau mỗi bức vẽ đều là những câu chuyện cảm động, ý nghĩa về sự vất vả, hy sinh của các bác sĩ, chiến sĩ, tình nguyện viên tại tâm dịch Bắc Giang.
Nữ điều dưỡng đang cùng đồng đội chống dịch tại Bắc Giang, con gái ở nhà nhìn thấy mẹ trên tivi liền khóc nức nở đòi bế.
Mỗi lần trò chuyện với con qua điện thoại, chị Hạnh đều hứa 'mấy hôm nữa mẹ về', nhưng đó là lời nói dối.
iều dưỡng Phùng Thị Hạnh không thể nhớ nổi đây là đêm thứ bao nhiêu chị trằn trọc, mất ngủ. Mỗi lần nhớ đến bé Kem lòng chị nhớ nhung, sữa lại tràn về.
Điều dưỡng Phùng Thị Hạnh không thể nhớ nổi đây là đêm thứ bao nhiêu chị trằn trọc, mất ngủ. Mỗi lần nhớ đến bé Kem ở nhà khóc đòi mẹ, ngực chị lại nhói đau, sữa tràn về…
Clip vừa được bạn Hường Minx (Phùng Thị Hường) chia sẻ cách đây ít giờ, đã nhanh chóng thu hút sự chú ý. Trong video là hình ảnh cháu gái của Hường khi nhìn thấy mẹ trên TV. Mẹ của bé - bác sĩ Phùng Thị Hạnh là bác sĩ viện 103 hiện đi tăng cường chống dịch ở Bắc Giang.
Nhận lệnh lên đường lúc 10h đêm, nữ bác sĩ của Học viện Quân y nhìn đứa con đầu lòng mới 18 tháng tuổi còn chưa cai sữa, rồi khóc. Trằn trọc cả đêm. Đến sáng, chị lấy lại tinh thần, quyết tâm lên đường vì nghĩ tạm xa con cũng là để giúp nhiều gia đình khác sớm đoàn tụ.
TS. HOÀNG TRỌNG HÙNG (Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế)
Tháng 11 dương lịch, khi những cơn mưa cuối mùa thưa thớt dần, nước ở dòng suối Đá (ấp 3, xã Thanh Sơn, huyện Định Quán) rút cạn là thời điểm thích hợp để người dân hai bên bờ suối bắt cua đêm.
'Nhiều khi đi đường, chúng em tránh đi gần sát nhau để mọi người đỡ bàn tán. Chuyện em thấp, vợ em cao, là sự bù trừ của ông trời chứ không phải 'đôi đũa lệch' như nhiều người nói', chú rể cao 1,45 met hào hứng chia sẻ.