Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định nâng cao năng suất lao động là nhiệm vụ quan trọng, cấp bách của cả hệ thống chính trị, để nhanh nhất đưa nước ta bắt kịp, tiến cùng và vượt lên trong phát triển, xây dựng đất nước nhanh, bền vững
Nhân Tháng Công nhân năm 2024 và chào mừng kỷ niệm 95 năm thành lập Công đoàn Việt Nam (28/7/1929 - 28/7/2024), sáng 26/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Diễn đàn 'Nâng cao năng suất lao động Quốc gia năm 2024' do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức.
Sáng 26/5, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính tham dự Diễn đàn Nâng cao Năng suất Lao động Quốc gia năm 2024 do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức.
Người đứng đầu Chính phủ nhấn mạnh, năng suất lao động là một trong những thước đo để đánh giá, so sánh trình độ phát triển giữa các quốc gia, cũng như giữa các lĩnh vực, địa phương trong từng quốc gia.
Ngày 20/5, Liên đoàn Lao động thị xã Cửa Lò phối hợp với Công ty TNHH Medlatec Nghệ An tổ chức chương trình khám, kiểm tra chức năng gan và tuyến giáp miễn phí cho đoàn viên, người lao động các công đoàn cơ sở.
Chiều ngày 9/5, Liên đoàn Lao động thị xã Cửa Lò chủ trì phối hợp với Hội Nông dân, Hội Phụ nữ và Phòng Văn hóa thị xã tổ chức Hội thi 'Đầu bếp giỏi - Tôn vinh ẩm thực Cửa Lò' năm 2024.
Ngày 28/1, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) thị xã Cửa Lò phối hợp với Ủy ban nhân dân (UBND), Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) và các tổ chức chính trị - xã hội của thị xã tổ chức Chương trình 'Tết Sum vầy - Xuân chia sẻ' cho đoàn viên, người lao động các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp.
Đó là chỉ đạo của đồng chí Bí thư Tỉnh ủy Hải Dương Trần Đức Thắng trước kiến nghị, phản ánh của một công dân về việc giải quyết chế độ cho người có công.
Vài năm trở lại đây, vào dịp Tết Trung thu, nhiều cơ quan, đơn vị, trường học hay những cửa hàng, quán cà phê, tiệm chụp ảnh… đã đầu tư, trang trí những mâm ngũ quả sinh động, không gian rực rỡ nổi bật để các em thiếu nhi thỏa sức vui chơi, phá cỗ cũng như cùng cha mẹ lưu lại những bộ ảnh đẹp, độc đáo.
Để khơi dậy tinh thần tự lực, tự cường, ý chí vươn lên thoát nghèo của người dân và cộng đồng, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An nỗ lực thực hiện công tác giảm nghèo về thông tin. Hoạt động này đã và đang được thực hiện tại các xã, thị trấn trên địa bàn huyện, tạo sự chuyển biến tích cực và lan tỏa trong xã hội.
'Tinh hoa Bắc bộ' gói gọn trong thời gian ngắn với cách thể hiện sinh động, độc đáo, sau gần 6 năm hoạt động đã thu hút 80.000 lượt khán giả.
Mỗi dân tộc đều có hồn thiêng oai linh. Lịch sử nước Việt có thần Tản Viên, thần sông Đà, Lạc Long Quân, Âu Cơ, Quốc tổ Vua Hùng, có những vị thánh hiền thời Lý, thời Trần… - thiêng liêng mà vô cùng gần gũi qua các câu chuyện kể, các địa danh, di vật còn lưu danh. Do đó, lòng yêu mến quê hương, yêu cội nguồn dân tộc trong mỗi người con đất Việt, không đợi phải cắp sách đến trường mới có, mà hàng ngày, hàng giờ đã được hun đúc từ chiếc nôi gia đình, làng xóm…
Với 'thế trận lòng dân', huyện Phú Xuyên đã bảo vệ tốt thành quả chống dịch trên địa bàn thời gian qua.
Những ngày này, gian khổ nhất, chịu nhiều hy sinh nhất là đội ngũ thầy thuốc, nhân viên y tế trên tuyến đầu chống dịch. Để hoàn thành nhiệm vụ, những 'chiến sĩ áo trắng' phải rời xa gia đình, người thân. Với tinh thần trách nhiệm và sự tận tâm với nghề, họ đang từng bước kiểm soát, đẩy lùi dịch Covid-19, bảo vệ sức khỏe và cuộc sống bình yên cho nhân dân.
Mỗi sáng thức dậy có đến '75% người Việt vớ lấy chiếc điện thoại thì quả thật, mạng xã hội đang trở thành một 'hàn thử biểu' của tâm hồn.
Đến hết ngày 6/6, 450 ngày Bình Thuận không ghi nhận ca nhiễm trong cộng đồng, đó là kết quả của sự quyết tâm của lãnh đạo tỉnh cùng sự đồng lòng của toàn quân, toàn dân, toàn hệ thống chính trị. Song điều quan trọng nhất vẫn là những người tự nguyện hy sinh trong cuộc chiến này. Không thể chiến thắng nếu thiếu sự hy sinh.
Câu chuyện của nữ điều dưỡng Phùng Thị Hạnh và cô con gái nhỏ lay động lòng người. Trung tá Vũ Thị Huyền Ngọc đã xúc động viết ca khúc 'Lời ru nơi tuyến đầu': 'Ngủ đi con yêu đêm nay mẹ không về/Nơi tuyến đầu Tổ quốc gọi tên…'.
Đến thời điểm này, trên khắp các cánh đồng của huyện Ba Vì, lúa Xuân đã chín rộ. Tranh thủ thời tiết thuận lợi, bà con nông dân các địa phương tập trung nhân lực, phương tiện, thu hoạch lúa Xuân với niềm vui phấn khởi khi năng suất bình quân đạt 64 tạ/ha.
Chiều 1/6, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) TP Hà Nội và quận Hà Đông đã tổ chức tặng quà cho 4 cháu bé có bố và mẹ là các bác sĩ đi làm nhiệm vụ phòng, chống dịch bệnh (PCDB) Covid-19 ở tuyết đầu Bắc Ninh - Bắc Giang.
Hai ngày qua, câu chuyện của nữ điều dưỡng Phùng Thị Hạnh và cô con gái nhỏ đã khiến rất nhiều người xúc động. Là một người mẹ cũng nhiều lần phải xa con nhỏ đi làm nhiệm vụ, Trung tá quân nhân chuyên nghiệp Vũ Thị Huyền Ngọc đã viết lên ca khúc thấm đẫm tình mẫu tử bao la của người mẹ - người lính quân y nơi tuyến đầu chống dịch.
Đằng sau mỗi bức vẽ đều là những câu chuyện cảm động, ý nghĩa về sự vất vả, hy sinh của các bác sĩ, chiến sĩ, tình nguyện viên tại tâm dịch Bắc Giang.
Nữ điều dưỡng đang cùng đồng đội chống dịch tại Bắc Giang, con gái ở nhà nhìn thấy mẹ trên tivi liền khóc nức nở đòi bế.
Mỗi lần trò chuyện với con qua điện thoại, chị Hạnh đều hứa 'mấy hôm nữa mẹ về', nhưng đó là lời nói dối.
iều dưỡng Phùng Thị Hạnh không thể nhớ nổi đây là đêm thứ bao nhiêu chị trằn trọc, mất ngủ. Mỗi lần nhớ đến bé Kem lòng chị nhớ nhung, sữa lại tràn về.
Điều dưỡng Phùng Thị Hạnh không thể nhớ nổi đây là đêm thứ bao nhiêu chị trằn trọc, mất ngủ. Mỗi lần nhớ đến bé Kem ở nhà khóc đòi mẹ, ngực chị lại nhói đau, sữa tràn về…
Clip vừa được bạn Hường Minx (Phùng Thị Hường) chia sẻ cách đây ít giờ, đã nhanh chóng thu hút sự chú ý. Trong video là hình ảnh cháu gái của Hường khi nhìn thấy mẹ trên TV. Mẹ của bé - bác sĩ Phùng Thị Hạnh là bác sĩ viện 103 hiện đi tăng cường chống dịch ở Bắc Giang.