Ở nơi dòng sông Ayun hợp với sông Ba, có một làng nghề bánh tráng trứ danh với hương vị thơm ngon đậm đà-xóm Hảo Đức, phường Sông Bờ, thị xã Ayun Pa. Nhưng theo dòng chảy của thời gian, những người làm nghề ấy chỉ còn đếm trên đầu ngón tay và mang theo nỗi lo mai một.
Chúng tôi 'ngược dòng' tìm về thượng nguồn sông Ba ở đỉnh Ngọc Rô, thuộc dãy núi Ngọc Linh. Tại đây, sông Ba bắt đầu hành trình 'từ nguồn ra biển'…
Hơn 20 năm qua, anh Nguyễn Công Trứ (SN 1968, trú tại 106 Trần Hưng Đạo, thị xã Ayun Pa) dành nhiều thời gian, công sức và tiền của cho việc sưu tầm hiện vật liên quan đến đời sống văn hóa, phong tục tập quán, lễ hội truyền thống của các dân tộc thiểu số trong vùng, đặc biệt là các loại ghè.
Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 mở màn với chiến thắng chiến dịch Tây Nguyên, tạo bước ngoặt và điều kiện chắc thắng cho Chiến dịch mang tên Bác, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Ngày 28-3, đoàn công tác do ông Siu Trung-Phó Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Gia Lai làm trưởng đoàn đã đi thăm và chúc mừng các cơ sở Công giáo, Tin lành trên địa bàn thị xã An Khê nhân dịp lễ Phục sinh năm 2024.
Sau khi thử nghiệm trồng nho trên vùng đất cao nguyên, ông Nguyễn Huy Lịch (SN 1970, tổ 1, phường Hòa Bình, thị xã Ayun Pa) đã bắt đầu thu trái ngọt. Vườn nho trĩu quả của ông khiến nhiều người thích thú tìm đến tham quan, chụp ảnh.
Ama Nhơn về cõi Atâu đã gần 3 năm. Ngôi làng mang tên ông suốt 40 năm qua cũng đã sáp nhập với làng Chrung, xã Ia Piar, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai.
Từ ngày 21 đến 23-12, đoàn công tác do ông Hồ Hải Tần-Phó Giám đốc Sở Nội vụ, Trưởng Ban Tôn giáo tỉnh Gia Lai dẫn đầu đã đến thăm, chúc mừng Lễ Giáng sinh năm 2023 tại các cơ sở tôn giáo của đạo Tin lành và Công giáo trên địa bàn tỉnh.
Trong 2 ngày (21 và 22-12), Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai) đã tổ chức 5 đoàn công tác đến thăm và tặng quà các giáo xứ, nhà nguyện và các Chi hội Tin lành trên địa bàn nhân dịp lễ Giáng sinh năm 2023.
Từ ngày 19 đến 20-12, đoàn công tác do bà Phạm Thị Lan-Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Gia Lai dẫn đầu đã đến thăm và chúc mừng các cơ sở đạo Công giáo và đạo Tin lành tại TP. Pleiku, thị xã Ayun Pa và các huyện Đức Cơ, Krông Pa, Chư Sê nhân dịp lễ Giáng sinh 2023.
Trong các chương trình biểu diễn nghệ thuật tại thị xã Ayun Pa và huyện Ia Pa (tỉnh Gia Lai), người xem đều bị lôi cuốn bởi tiếng đàn t'rưng trong trẻo của cô gái dân tộc Jrai nhỏ nhắn với nụ cười tươi Rmah H'Thu (SN 2002, thôn Plơi Apa Ơi H'Trông, xã Chư Mố, huyện Ia Pa). Cháy hết mình trên sân khấu, H'Thu đã khơi dậy đam mê âm nhạc dân tộc cho nhiều bạn trẻ.
Sống ở Gia Lai bao năm nhưng tôi vẫn chưa có dịp đến tất cả số huyện, thị xã trong tỉnh. Phần vì bận rộn, phần vì không có chủ đích, bởi một ý nghĩ: Ở đó có gì đẹp/hay/vui không? Nên Ayun Pa cứ xa vời thế, dù thị xã này chỉ cách Pleiku hơn 2 giờ xe chạy.
Chiến dịch Tây Nguyên được xem là đòn chiến lược then chốt mở đầu cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975.
Bị cáo Nguyễn Trọng Thành (SN 1991, ngụ xã Vĩnh Ngọc, TP Nha Trang) vừa bị TAND tỉnh Khánh Hòa phạt tù chung thân về tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản', 4 năm tù về tội 'Làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức; sử dụng con dấu hoặc tài liệu giả của cơ quan, tổ chức'; tổng hợp hình phạt tù chung thân.
Ngày này năm xưa 18/3: Khánh thành khu công nghiệp gồm các nhà máy hóa chất, nhà máy giấy, nhà máy điện, nhà máy đường ở TP. Việt Trì; phong trào 3 đảm đang.
Sáng 3-2, tại huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai, Lữ đoàn Tăng Thiết giáp (TTG) 273-Đoàn Sơn Lâm (Quân đoàn 3) tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày thành lập (3-2-1973/3-2-2023).
Lữ đoàn Tăng thiết giáp (TTG) 273 (Quân đoàn 3) là đơn vị binh chủng kỹ thuật chiến đấu, được thành lập ngày 3-2-1973, tại một khu rừng thuộc huyện 67, tỉnh Kon Tum (nay thuộc xã Sa Nhơn, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum). Ngay sau ngày thành lập, Lữ đoàn đã phối hợp với Sư đoàn 320 đánh địch trên Đường 19 (Gia Lai), Chư Nghé, Đăk Pét... lập nhiều chiến công xuất sắc, bảo vệ và mở rộng vùng giải phóng của hai tỉnh Gia Lai, Kon Tum.
Với hơn 200 trận thượng đài nhưng chỉ thua duy nhất 1 trận, võ sư Lý Xuân Hỷ vang danh trong và ngoài nước nhờ tuyệt chiêu từ loài mèo.
Cách đây 77 năm, ngày 10-12-1945, Đảng bộ Đảng Cộng sản Đông Dương tỉnh Gia Lai được thành lập, lấy tên là Đảng bộ Tây Sơn. Sự ra đời của Đảng bộ tỉnh là bước ngoặt trọng đại, đánh dấu một bước phát triển quan trọng trong lịch sử phong trào cách mạng của tỉnh, gắn liền với phong trào cách mạng của cả nước dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
'Người ta đặt cho tôi biệt danh Võ sư mèo là bởi trong rất nhiều trận đấu giành chiến thắng, tôi đều dùng tuyệt chiêu Miêu tẩy diện' - Võ sư Lý Xuân Hỷ chia sẻ.
'Tại Đại hội lần thứ XII, nhiệm kỳ 2020-2025, Đảng bộ thị xã Bình Long đã đề ra chương trình hành động đột phá xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông, trong đó tập trung xây dựng các tuyến đường mang tính hạ tầng khung, kết nối liên vùng, tạo sức bật mạnh mẽ cho phát triển kinh tế - xã hội. Thời gian qua, một số tuyến đường trọng điểm của thị xã đã và đang được đầu tư nâng cấp, mở rộng kết nối đồng bộ, qua đó từng bước xây dựng nền tảng vững chắc để Bình Long trở thành đô thị loại III vào năm 2030' - bà Nguyễn Cao Thanh, Trưởng phòng Quản lý đô thị thị xã Bình Long cho biết.
Tối 21/5, tại thành phố Pleiku, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Lễ kỷ niệm 90 năm thành lập tỉnh Gia Lai. Buổi lễ do Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Gia Lai tổ chức.
Tại lễ kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập tỉnh Gia Lai (24/5/1932-24/5/2022), công bố và đón nhận bằng di sản thiên nhiên, di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu của tỉnh tại Quảng trường Đại Đoàn Kết (TP. Pleiku) vào tối 21-5, đồng chí Phạm Minh Chính-Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ đã có bài phát biểu quan trọng. Báo Gia Lai điện tử trân trọng trích đăng bài phát biểu của Thủ tướng.
Tối ngày 21/5, tại TP. Pleiku, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự và phát biểu tại lễ kỷ niệm 90 năm thành lập tỉnh Gia Lai. Cổng Thông tin điện tử Chính phủ trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu của Thủ tướng Chính phủ tại buổi lễ.
Tối ngày 21/5, tại TP. Pleiku, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ kỷ niệm 90 năm thành lập tỉnh Gia Lai.
Tối 21/5, tại thành phố Pleiku, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Lễ kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập tỉnh Gia Lai (24/5/1932-24/5/2022) và công bố, đón nhận bằng di sản thiên nhiên, di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu của tỉnh Gia Lai.
Trải qua 90 năm xây dựng và phát triển, diện mạo của tỉnh Gia Lai đã có sự đổi thay toàn diện trên tất cả các mặt. Thành quả đó có được là nhờ sự hy sinh, cống hiến không ngừng của bao thế hệ. Tiếp nối truyền thống đáng tự hào ấy, đồng bào các dân tộc trong tỉnh đang ra sức xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp hơn.
Chưa đầy 1 năm sau ngày giải phóng tỉnh (17-3-1975), dưới sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, Gia Lai có bước chuyển biến tốt từ trạng thái chiến tranh, loạn lạc sang thời kỳ hòa bình xây dựng, bước đầu ổn định cuộc sống người dân, đưa kinh tế-xã hội đi lên.
'... Bây giờ hòa bình thì mong sao được về thăm nhà, thăm làng xóm quê hương... nhưng với tình hình nhiệm vụ hiện nay không cho phép như vậy nên chúng con phải ở lại trong này tiếp tục làm nhiệm vụ nhân dân-Đảng, quân đội giao phó...'.
Chiến dịch Tây Nguyên (từ ngày 4/3 - 3/4/1975), đòn mở đầu trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 của quân và dân ta giành thắng lợi, đã tạo nên bước ngoặt làm thay đổi cục diện chiến tranh.
Ngày 24-5-1932, tỉnh Pleiku (Gia Lai ngày nay) chính thức được thành lập. Trải qua bao thăng trầm lịch sử trong 90 năm hình thành và phát triển, bộ mặt của tỉnh đã có sự đổi thay toàn diện trên tất cả các lĩnh vực.
Sáng 27-2, Trung đoàn Bộ binh cơ giới 48 (Sư đoàn 320, Quân đoàn 3) tổ chức gặp mặt nhân kỷ niệm 75 năm Ngày truyền thống (27/2/1947-27/2/2022).
Trải qua 75 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, Trung đoàn 48 (Sư đoàn 320, Quân đoàn 3) luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, 2 lần được tuyên dương Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Ngày nay, thực hiện chức năng đội quân chiến đấu, đội quân công tác, đơn vị đã có nhiều đóng góp giúp địa phương xây dựng nông thôn mới, xứng đáng là chỗ dựa tin cậy của Nhân dân.
Đặc điểm tự nhiên, khí hậu, thổ nhưỡng tạo cho cây trái Gia Lai đã phong phú, lại chất lượng.
Những người lính Trung đoàn 95 năm xưa nay đã già yếu nhưng tình đồng đội vẫn còn vẹn nguyên. Rời nhà ông Lâm Huế, các cựu chiến binh vẫn giữ thói quen 'chào thủ trưởng' và hẹn gặp nhau trong một ngày gần nhất.
46 năm đã trôi qua kể từ ngày Gia Lai được giải phóng, song mỗi khi nhắc lại thời khắc lịch sử ấy, những cựu chiến binh vẫn không giấu được sự xúc động và niềm tự hào.
Nhân lễ Giáng sinh 2020, trong các ngày từ 22 đến 24-12, các đoàn công tác do ông Hồ Hải Tần-Phó Giám đốc Sở Nội vụ, Trưởng ban Tôn giáo tỉnh Gia Lai và ông Nguyễn Văn Nô-Phó Trưởng ban Tôn giáo tỉnh dẫn đầu đã đến thăm, chúc mừng một số giáo xứ Công giáo và chi hội Tin lành trên địa bàn tỉnh.
Sáng 29-5, tại Quân đoàn 3, Viện lịch sử Quân sự Việt Nam, Bộ tư lệnh Quân đoàn 3 tổ chức Hội thảo khoa học 'Chiến thắng Tây Nguyên mở đầu Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975'. Trung tướng Nguyễn Tân Cương, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng dự và chỉ đạo.
Gần nửa thế kỷ sau ngày đất nước thống nhất, dấu tích chiến tranh trên con đường 7 huyền thoại năm xưa giờ đã nhạt nhòa. Những địa danh như: cầu Klúi, cầu Cây Sung, đèo Tô Na, sông Bờ… một thời gieo rắc nỗi kinh hoàng cho kẻ thù giờ đã trở thành vùng đất trù phú.