Người đàn ông ở Thái Bình bị sét đánh tử vong khi đang làm đồng

Khi đang làm việc trên cánh đồng, ông P.V.K (SN 1964, quê Thái Bình) bị tia sét đánh trúng, thiệt mạng tại chỗ.

Thanh Hóa: Người phụ nữ đi đường bị sét đánh tử vong khi qua khu vực cánh đồng

Trên đường đi qua khu vực cánh đồng, một người phụ nữ điều khiển xe máy bị sét đánh tử vong.

Cô gái đi xe máy tử vong, nghi bị sét đánh

Tối 19/5, lãnh đạo UBND huyện Triệu Sơn (Thanh Hóa) cho biết, khoảng 15h cùng ngày, trên địa bàn xã Đồng Tiến phát hiện cô gái tử vong cạnh xe máy.

Động lực thúc đẩy phong trào TDTT huyện Như Thanh

Đẩy mạnh Cuộc vận động 'Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại' đáp ứng nhu cầu rèn luyện, nâng cao sức khỏe của Nhân dân, huyện Như Thanh đã quan tâm phát triển các môn thể thao dân tộc, xem đó là thế mạnh để phát triển phong trào TDTT.

Lan tỏa các mô hình 'Dân vận khéo' ở Như Thanh

Tích cực xây dựng và nhân rộng mô hình 'Dân vận khéo' trên các lĩnh vực đã và đang góp phần tạo sự đồng thuận, sức mạnh đoàn kết của Nhân dân huyện Như Thanh trong phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh.

Hội thi nghiệp vụ chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ 'Tổ liên gia an toàn phòng cháy, chữa cháy' huyện Như Thanh

Sáng 20/4, huyện Như Thanh đã tổ chức Hội thi nghiệp vụ chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ 'Tổ liên gia an toàn phòng cháy, chữa cháy' năm 2024.

Lồng ghép các nguồn lực phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Giám sát việc thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2023 trên địa bàn huyện Như Thanh, Ban Dân tộc HĐND tỉnh Thanh Hóa đề nghị, huyện chủ động rà soát các tiêu chí, lồng ghép nguồn vốn, huy động tối đa nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng tại các địa phương... Cùng với đó, tăng cường kiểm tra, giám sát, bảo đảm việc triển khai, thực hiện đúng mục tiêu, quy định và đạt hiệu quả.

Giám sát Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội tại huyện Như Thanh

Ngày 29/3, đoàn giám sát của Ban Dân tộc HĐND tỉnh do đồng chí Mai Nhữ Thắng, Phó Trưởng Ban Dân tộc HĐND tỉnh làm trưởng đoàn đã có buổi giám sát việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn từ năm 2021 đến năm 2023, trên địa bàn huyện Như Thanh.

Nét đẹp văn hóa làng

Mỗi năm, Thanh Hóa có gần 300 lễ hội với đủ các loại hình theo quy định, phần lớn là các lễ hội truyền thống, lễ hội lịch sử và lễ hội dân gian. Mỗi lễ hội có một nét văn hóa đặc sắc riêng và việc tổ chức gìn giữ các lễ hội chính là lưu giữ truyền thống, gìn giữ bản sắc và bảo tồn các di sản văn hóa...

Miền ký ức ấm áp một xứ Mường

Tôi đã từng đọc một số tác phẩm của các hội viên Hội Văn học Nghệ thuật Thanh Hóa, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam mà tác giả là người dân tộc Mường như nhà văn Hà Thị Cẩm Anh, nhà thơ Vương Anh... Ấn tượng về xứ mường, về nền văn hóa mường luôn luôn là niềm háo hức trong tôi mỗi khi được tiếp cận, được đọc những tác phẩm của họ. 'Miền ký ức' của tác giả Quách Thuận Lương cũng nằm trong số những cuốn sách như vậy.

Như Thanh bảo vệ và phòng cháy, chữa cháy rừng mùa khô hanh, lễ hội

Hiện nay, huyện Như Thanh có 37.619,74 ha rừng. Rừng trên địa bàn được Chi cục Kiểm lâm xác định là vùng trọng điểm dễ xảy ra cháy rừng, đặc biệt là trong mùa khô hanh, mùa lễ hội. Hạt Kiểm lâm huyện Như Thanh và chính quyền địa phương đã rà soát được 4.876,44 ha rừng có nguy cơ cháy cao để tập trung chỉ đạo thực hiện các biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) trong mùa khô hanh, đặc biệt trong dịp trước, trong và sau Tết Nguyên đán Giáp Thìn.

Lễ hội cơm mới của đồng bào dân tộc Mường xã Phượng Nghi (Như Thanh)

Theo thông lệ, vào ngày mồng 7 tháng Giêng hằng năm, đồng bào dân tộc Mường ở thôn Bái Đa 1, xã Phượng Nghi (Như Thanh) lại nô nức tổ chức Lễ hội cơm mới.

Đảm bảo an ninh, an toàn mùa lễ hội đầu xuân tại Thanh Hóa

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có 1.535 di tích lịch sử - văn hóa. Theo thông lệ, cứ vào dịp đầu năm mới, lượng khách du lịch đến Thanh Hóa cơ bản đều tăng mạnh ở nhiều khu, điểm du lịch trong tỉnh, nhất là các khu du lịch tâm linh, khu du lịch sinh thái cộng đồng, trong đó có những khu điểm lượng khách tăng gấp đôi, gấp ba.

Vì một mùa lễ hội bình yên, an toàn

Những ngày đầu xuân các khu di tích lịch sử, danh thắng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa thu hút hàng vạn lượt du khách trong, ngoài tỉnh đến du ngoạn, chiêm bái. Để bảo đảm an toàn cho Nhân dân và du khách, Công an tỉnh đã chủ động triển khai các phương án, kế hoạch bảo đảm tốt an ninh - trật tự (ANTT), góp phần để hoạt động lễ hội diễn ra an toàn, lành mạnh.

Như Thanh tăng cường bảo vệ và phòng cháy, chữa cháy rừng mùa lễ hội

Vào những ngày đầu xuân mới Giáp Thìn 2024 lượng du khách về trẩy hội Phủ Na rất đông. Các lực lượng chức năng và chính quyền huyện Như Thanh đã tăng cường công tác đảm bảo an ninh - trật tự, phòng cháy chữa cháy rừng (PCCCR).

Bắt 3 vụ, thu giữ hơn 100kg pháo tự chế các loại

Thời điểm cận Tết Nguyên đán Giáp Thìn (2024), hoạt động mua bán các loại pháo trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa càng trở nên nhộn nhịp, lợi dụng tình hình đó, các đối tượng trà trộn bán cả pháo trái phép, không phải do Bộ Quốc phòng sản xuất. Qua công tác nắm tình hình, mới đây, Công an Thanh Hóa bắt giữ 3 vụ, thu hơn 100 kg pháo tự chế trái phép, chuẩn bị tung ra thị trường.

Như Thanh: Điều động, luân chuyển cán bộ chủ chốt không phải người địa phương

Công tác luân chuyển cán bộ và bố trí một số chức danh cán bộ chủ chốt không phải là người địa phương đã được huyện Như Thanh triển khai đồng bộ. Qua đó khắc phục tình trạng cục bộ, khép kín trong công tác cán bộ, nhất là ở những địa bàn nổi cộm, phức tạp.

Lễ hội Sết Boóc Mạy - một nguồn tài nguyên di sản

Việc Lễ hội Sết Boóc Mạy chính thức được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia được xem là niềm tự hào, là điểm tựa để huyện Như Thanh tăng cường công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của Nhân dân và đồng bào các dân tộc trên địa bàn.

Như Thanh tăng cường sự lãnh đạo của Đảng với công tác xuất khẩu lao động

Xác định xuất khẩu lao động (XKLĐ) là hướng giải quyết việc làm hiệu quả cho người lao động và góp phần quan trọng trong việc giảm nghèo bền vững, thời gian qua các cấp ủy đảng, chính quyền từ huyện đến cơ sở trên địa bàn huyện Như Thanh đã chú trọng thực hiện những giải pháp nhằm tăng cường công tác này.

Như Thanh: Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em

Hội LHPN huyện Như Thanh vừa tổ chức hội nghị triển khai Dự án 8 'Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em năm 2023'. Đây là một trong những dự án thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021-2025 theo Quyết định 1719/QĐ-TTg, ngày 14/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ (sau đây gọi tắt là Chương trình 1719) đang được huyện Như Thanh triển khai thực hiện.

Xây dựng nông thôn mới tại các xã vùng khó

Như Thanh là huyện miền núi của tỉnh Thanh Hóa với 14 đơn vị hành chính. Đến nay, phong trào xây dựng nông thôn mới (NTM) trên địa bàn huyện đã có nhiều kết quả đáng ghi nhận, huyện đang tiếp tục gỡ các 'nút thắt', nhất là ở các xã vùng khó để đẩy nhanh hơn nhiệm vụ xây dựng NTM.

Công an Thanh Hóa bám địa bàn, giúp dân phòng, chống mưa lũ

Để bảo đảm an toàn tính mạng và tài sản cho nhân dân, các đơn vị Công an trong tỉnh Thanh Hóa đã triển khai đồng bộ các phương án, kế hoạch nhằm ứng phó với diễn biến phức tạp của áp thấp nhiệt đới.

Công an Thanh Hóa giúp dân phòng, chống mưa lũ

Các đơn vị Công an tỉnh Thanh Hóa đã triển khai đồng bộ các phương án, kế hoạch nhằm ứng phó với diễn biến phức tạp của thời tiết, đảm bảo an toàn cho nhân dân.

Công an Thanh Hóa giúp dân phòng, chống mưa lũ

Mưa lớn kéo dài trong những ngày qua khiến nhiều tuyến đường trên địa bàn các huyện trung du và miền núi tỉnh Thanh Hóa bị chia cắt. Thực hiện Điện chỉ đạo của Giám đốc Công an tỉnh, các đơn vị Công an trong tỉnh đã triển khai đồng bộ các phương án, kế hoạch nhằm ứng phó với diễn biến phức tạp của thời tiết, đảm bảo an toàn cho Nhân dân.

Trao 160 suất quà cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn xã Phượng Nghi

Tối 23-9, Hội Chữ thập đỏ (CTĐ) tỉnh phối hợp với các nhà tài trợ (Cộng đồng VinFast, Hội V.E.O và VF8 miền Bắc) trao 160 suất quà (tổng trị giá 70 triệu đồng) cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn các thôn đặc biệt khó khăn xã Phượng Nghi (Như Thanh). Đây là hoạt động trong khuôn khổ Chương trình 'Trung thu nhân ái' năm 2023 do Hội CTĐ tỉnh phát động tổ chức.

Như Thanh bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch

Như Thanh - vùng đất gắn với những nét độc đáo về văn hóa và phong phú về điều kiện tự nhiên, là nơi hội tụ của 4 dân tộc chủ yếu cùng sinh sống gồm: Kinh, Thái, Mường, Thổ. Những năm qua, các cấp, ngành, địa phương đã có nhiều nỗ lực nhằm bảo tồn những nét văn hóa tốt đẹp của các dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn, như: ngôn ngữ, chữ viết, lễ hội, trò chơi, trò diễn dân gian... Từ đó thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của đồng bào DTTS nói riêng, huyện Như Thanh nói chung.

Như Thanh chủ động bảo vệ gắn với phát triển rừng hiệu quả

Nhận thức rừng là nguồn tài nguyên quý, góp phần quan trọng cho địa phương phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh, có giá trị lớn về môi sinh, môi trường,... huyện Như Thanh đã thực hiện nhiều giải pháp bảo vệ rừng (BVR) gắn với phát triển rừng bền vững.

Những người trẻ giữ gìn văn hóa dân tộc

Với trách nhiệm và nhiệt huyết tuổi trẻ, thanh niên dân tộc miền núi xứ Thanh đã có những cách làm hay nhằm phát huy, giữ gìn và lan tỏa giá trị văn hóa cộng đồng đến với nhiều người hơn nữa, nhất là những người trẻ.

Như Thanh tập trung GPMB để đẩy nhanh thi công các công trình

Nhằm tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội, huyện Như Thanh đã và đang tập trung nguồn lực thực hiện nhiều dự án (DA), công trình trọng điểm. Vì vậy, công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) luôn được huyện đặt lên hàng đầu, với nhiều giải pháp đồng bộ, quyết liệt.

Bộ đội về làng, đường sáng bản quang

Từ ngày 16-7, 75 cán bộ, chiến sĩ Lữ đoàn Tăng thiết giáp 206 (Quân khu 4) đã hành quân về xã Phượng Nghi, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa làm công tác dân vận. Về với nhân dân bằng tình cảm trách nhiệm, thông qua những hành động, việc làm cụ thể, những người lính Lữ đoàn Tăng thiết giáp 206 đã tô thắm thêm hình ảnh Bộ đội Cụ Hồ trong lòng cấp ủy, chính quyền và nhân dân địa phương.

Củng cố, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc ở Như Thanh

Qua 20 năm thực hiện Nghị quyết số 04, ngày 1-8-2003 của Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam về tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết (ĐĐK) toàn dân tộc trên địa bàn huyện Như Thanh đã tạo được sự lan tỏa sâu rộng trong đời sống xã hội, góp phần củng cố và phát huy sức mạnh khối ĐĐK toàn dân tộc ngày càng vững chắc.

Vai trò của người dân trong gìn giữ văn hóa truyền thống ở Như Thanh

Là huyện miền núi còn nhiều khó khăn nhưng trong những năm qua các cấp, các ngành huyện Như Thanh luôn tuyên truyền, vận động đồng bào tích cực gìn giữ, bảo tồn bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc, xóa bỏ các hủ tục lạc hậu, thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội. Từ đó, giúp các địa phương trong huyện xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội.

Dân kêu trời vì đường bụi mù mịt

Tỉnh lộ 520 đoạn qua xã Triệu Thành (huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa) đã xuống cấp nghiêm trọng, thêm vào đó là các xe tải trọng lớn chạy qua liên tục khiến đoạn đường này ngày càng ô nhiễm.

Xây dựng thương hiệu cho mật ong xứ Thanh

Với những lợi thế về đất rừng tự nhiên và rừng trồng khá lớn, Thanh Hóa có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nghề nuôi ong lấy mật. Nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh như các huyện: Nga Sơn, Cẩm Thủy, Lang Chánh, Như Thanh, Như Xuân, Triệu Sơn, Thạch Thành... đã xây dựng thành công nhiều mô hình nuôi ong mật hiệu quả. Các sản phẩm cũng được quan tâm xây dựng và bảo hộ nhãn hiệu, không ngừng nâng cao chất lượng để gia tăng giá trị và sức cạnh tranh trên thương trường.

Thanh Hóa phạt nặng nhiều 'ông lớn' ngành khoáng sản

Thời gian gần đây, qua kiểm tra các cơ quan chức năng tỉnh Thanh Hóa liên tiếp phát hiện nhiều doanh nghiệp khoáng sản trên địa bàn vi phạm quy định của pháp luật trong hoạt động khai thác. Các doanh nghiệp vi phạm bị xử phạt số tiền hàng trăm triệu đồng.

Như Thanh tăng cường quản lý tài nguyên, khoáng sản

Những năm qua công tác quản lý Nhà nước về tài nguyên, khoáng sản trên địa bàn huyện Như Thanh luôn được cấp ủy, chính quyền quan tâm chỉ đạo, vì vậy hoạt động khai thác khoáng sản từng bước đi vào nền nếp, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn.

Hàng loạt sai phạm khiến doanh nghiệp khai thác đá bị phạt hơn 1 tỷ đồng

Công ty TNHH chế biến đá tự nhiên Nam Thái Sơn đã vi phạm 5 hành vi trong quá trình hoạt động khai thác khoáng sản gồm: thực hiện không đúng, không đầy đủ một trong các nội dung quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường theo quy định; không thu gom, lưu giữ chất thải nguy hại theo quy định...

Xây dựng nông thôn mới ở các xã vùng khó huyện Như Thanh

Như Thanh là huyện miền núi với 14 đơn vị hành chính. Đến nay, phong trào xây dựng nông thôn mới (XDNTM) trên địa bàn huyện đã có nhiều kết quả đáng ghi nhận, huyện đang tiếp tục gỡ các 'nút thắt', nhất là ở các xã vùng khó để đẩy nhanh hơn nhiệm vụ XDNTM.

Thanh Hóa xử phạt nhiều doanh nghiệp vi phạm đất đai, xây dựng

Cơ quan có thẩm quyền tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành loạt quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với nhiều công ty, doanh nghiệp liên quan đến đất đai, xây dựng.

Tăng cường các biện pháp bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng mùa nắng nóng ở Như Thanh

Huyện Như Thanh hiện có trên 37.345 ha đất có rừng, trong đó rừng đặc dụng 3.665 ha, rừng sản xuất 25.152 ha, rừng phòng hộ 8.527 ha. Thời gian qua, các vụ vi phạm Luật Lâm nghiệp trên địa bàn huyện được phát hiện và xử lý kịp thời, không có tụ điểm, điểm nóng về khai thác phá rừng, buôn bán, vận chuyển, kinh doanh chế biến lâm sản, động vật rừng trái pháp luật. Vì vậy, an ninh rừng trên địa bàn huyện luôn ổn định. Tuy nhiên, vẫn còn xảy ra tình trạng lợi dụng khai thác trái phép nhỏ lẻ ở khu vực các xã giáp ranh với huyện Như Xuân và các khu vực còn giàu tài nguyên; tình trạng xâm lấn, phá rừng trái pháp luật vẫn có nguy cơ xảy ra.

Xử phạt Công ty Nam Thành 250 triệu đồng

Khai thác vượt ra ngoài ranh giới khu vực được phép khai thác, Công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng Nam Thành bị xử phạt số tiền 250 triệu đồng.

Phạt 500 triệu đồng đối với 2 Công ty khai thác đất ngoài mốc giới

Công ty TNHH Huy Hoàng và Công ty CP Sản xuất vật liệu xây dựng Nam Thành vừa bị UBND tỉnh Thanh Hóa xử phạt tổng số tiền 500 triệu đồng vì khai thác đất ngoài mốc giới.

Thanh Hóa xử nghiêm các công ty khai thác khoáng sản vượt diện tích cho phép

Các công ty vi phạm đều phải nộp phạt, đồng thời thực hiện giải pháp đưa những khu vực đã khai thác vượt ra ngoài phạm vi được phép khai thác, về trạng thái an toàn…

Khai thác khoáng sản vượt diện tích, hai doanh nghiệp tại Thanh Hóa bị xử phạt 500 triệu đồng

Mới đây, UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành quyết định xử phạt Công ty Trách nhiệm hữu hạn Huy Hoàng và Công ty Cổ phần Sản xuất vật liệu xây dựng Nam Thành với tổng số tiền 500 triệu đồng vì hành vi khai thác khoáng sản vượt diện tích cho phép.

Xử phạt hai công ty khai thác khoáng sản vượt ranh giới cho phép

Ngày 24/5, thông tin từ UBND tỉnh Thanh Hóa cho biết vừa ban hành Quyết định xử phạt Công ty Trách nhiệm hữu hạn Huy Hoàng và Công ty Cổ phần Sản xuất vật liệu xây dựng Nam Thành với tổng số tiền 500 triệu đồng vì hành vi khai thác khoáng sản vượt diện tích cho phép.

Thanh Hóa: Xử phạt 2 công ty khai thác khoáng sản vượt diện tích cho phép

UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành Quyết định xử phạt Công ty TNHH Huy Hoàng và Công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng Nam Thành do có hành vi khai thác khoáng sản vượt diện tích cho phép.

Tuyên truyền nhận diện hình thức đa cấp biến tướng trên địa bàn miền núi

Với sự hoàn thiện và quản lý ngày càng chặt chẽ của pháp luật, kinh doanh theo phương thức đa cấp chính thống ngày càng đi vào khuôn khổ. Tuy nhiên, nhiều đối tượng đang lợi dụng sự thiếu hiểu biết của người dân, nhất là người dân ở nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa để 'gài bẫy' đa cấp biến tướng. Việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân là việc làm hết sức cần thiết nhằm trang bị kiến thức phòng vệ, hạn chế những rủi ro trong tình hình đa cấp biến tướng ngày càng diễn biến tinh vi.

Phát triển bền vững nghề nuôi ong mật

Những năm gần đây, nghề nuôi ong mật trên địa bàn tỉnh phát triển cả về số lượng và chất lượng, tập trung chủ yếu ở những địa phương có tiềm năng cũng như lợi thế về rừng, vườn rừng và vùng trồng cây ăn quả. Từ việc phát triển nghề nuôi ong lấy mật, người dân đã chủ động ứng dụng khoa học- kỹ thuật, xây dựng thành công 'thương hiệu' cho sản phẩm mật ong được người tiêu dùng ưa chuộng.

Công ty Nam Thành khai thác khoáng sản ngoài mốc giới, đấu nối trái phép đường tỉnh lộ

Hành vi khai thác đất ra ngoài phạm vi mốc giới được cấp phép, mở tuyến đường nhánh kết nối từ khu vực mỏ vào đường tỉnh lộ trái phép của Công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng Nam Thành (Công ty Nam Thành) vừa bị đoàn kiểm tra của Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) Thanh Hóa chủ trì, phối hợp các đơn vị liên quan phát hiện, xem xét xử lý.

Như Thanh thực hiện khâu đột phá trong đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng

Về xã Xuân Thái hôm nay chúng ta nhận thấy những đổi thay rõ nét, bộ mặt nông thôn đang khởi sắc từng ngày. Những tuyến đường liên thôn, liên xã lầy lội trước kia đã được bê tông hóa rộng rãi, sạch đẹp... Có được kết quả trên là nhờ các chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước, của tỉnh cùng sự chung sức, đồng lòng của cán bộ, đảng viên và Nhân dân trong xã.

Ngành công thương đồng hành cùng Chương trình Xây dựng nông thôn mới

Trong Chương trình Mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (XDNTM), Sở Công Thương được giao nhiệm vụ triển khai, hướng dẫn, thẩm định 2/19 tiêu chí và 1 chỉ tiêu (gồm: tiêu chí số 4, tiêu chí số 7 và chỉ tiêu số 13.5 thuộc tiêu chí số 13). Ngoài ra, ngành còn có nhiệm vụ phối hợp với các ngành liên quan thực hiện toàn bộ 19 tiêu chí trong bộ tiêu chí thuộc Chương trình XDNTM.

Nâng cao chất lượng công tác phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng

Trước tình trạng nhận thức, ý thức của một bộ phận cán bộ và người dân về áp dụng các nguyên tắc quản lý dịch hại tổng hợp chưa cao, chỉ tập trung vào lợi nhuận kinh tế trước mắt mà chưa quan tâm đến sức khỏe cộng đồng, bảo vệ môi trường sinh thái bền vững, ngoài ra phần lớn cán bộ khuyến nông viên cơ sở là kiêm nhiệm nên chuyên môn của cán bộ quản lý thực hiện chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) còn yếu, do đó thời gian qua, ngành nông nghiệp đã thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn kiến thức về quản lý dịch hại trên cây trồng nhằm nâng cao chất lượng công tác phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng cho cán bộ kỹ thuật cơ sở và nông dân, hướng đến mục tiêu tăng hiệu quả sản xuất và phát triển nông nghiệp bền vững.