Như Thanh - vùng đất gắn với những nét độc đáo về văn hóa và phong phú về điều kiện tự nhiên, là nơi hội tụ của 4 dân tộc chủ yếu cùng sinh sống gồm: Kinh, Thái, Mường, Thổ. Những năm qua, các cấp, ngành, địa phương đã có nhiều nỗ lực nhằm bảo tồn những nét văn hóa tốt đẹp của các dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn, như: ngôn ngữ, chữ viết, lễ hội, trò chơi, trò diễn dân gian... Từ đó thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của đồng bào DTTS nói riêng, huyện Như Thanh nói chung.
Nhận thức rừng là nguồn tài nguyên quý, góp phần quan trọng cho địa phương phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh, có giá trị lớn về môi sinh, môi trường,... huyện Như Thanh đã thực hiện nhiều giải pháp bảo vệ rừng (BVR) gắn với phát triển rừng bền vững.
Với trách nhiệm và nhiệt huyết tuổi trẻ, thanh niên dân tộc miền núi xứ Thanh đã có những cách làm hay nhằm phát huy, giữ gìn và lan tỏa giá trị văn hóa cộng đồng đến với nhiều người hơn nữa, nhất là những người trẻ.
Nhằm tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội, huyện Như Thanh đã và đang tập trung nguồn lực thực hiện nhiều dự án (DA), công trình trọng điểm. Vì vậy, công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) luôn được huyện đặt lên hàng đầu, với nhiều giải pháp đồng bộ, quyết liệt.
Từ ngày 16-7, 75 cán bộ, chiến sĩ Lữ đoàn Tăng thiết giáp 206 (Quân khu 4) đã hành quân về xã Phượng Nghi, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa làm công tác dân vận. Về với nhân dân bằng tình cảm trách nhiệm, thông qua những hành động, việc làm cụ thể, những người lính Lữ đoàn Tăng thiết giáp 206 đã tô thắm thêm hình ảnh Bộ đội Cụ Hồ trong lòng cấp ủy, chính quyền và nhân dân địa phương.
Qua 20 năm thực hiện Nghị quyết số 04, ngày 1-8-2003 của Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam về tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết (ĐĐK) toàn dân tộc trên địa bàn huyện Như Thanh đã tạo được sự lan tỏa sâu rộng trong đời sống xã hội, góp phần củng cố và phát huy sức mạnh khối ĐĐK toàn dân tộc ngày càng vững chắc.
Là huyện miền núi còn nhiều khó khăn nhưng trong những năm qua các cấp, các ngành huyện Như Thanh luôn tuyên truyền, vận động đồng bào tích cực gìn giữ, bảo tồn bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc, xóa bỏ các hủ tục lạc hậu, thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội. Từ đó, giúp các địa phương trong huyện xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội.
Tỉnh lộ 520 đoạn qua xã Triệu Thành (huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa) đã xuống cấp nghiêm trọng, thêm vào đó là các xe tải trọng lớn chạy qua liên tục khiến đoạn đường này ngày càng ô nhiễm.
Với những lợi thế về đất rừng tự nhiên và rừng trồng khá lớn, Thanh Hóa có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nghề nuôi ong lấy mật. Nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh như các huyện: Nga Sơn, Cẩm Thủy, Lang Chánh, Như Thanh, Như Xuân, Triệu Sơn, Thạch Thành... đã xây dựng thành công nhiều mô hình nuôi ong mật hiệu quả. Các sản phẩm cũng được quan tâm xây dựng và bảo hộ nhãn hiệu, không ngừng nâng cao chất lượng để gia tăng giá trị và sức cạnh tranh trên thương trường.
Thời gian gần đây, qua kiểm tra các cơ quan chức năng tỉnh Thanh Hóa liên tiếp phát hiện nhiều doanh nghiệp khoáng sản trên địa bàn vi phạm quy định của pháp luật trong hoạt động khai thác. Các doanh nghiệp vi phạm bị xử phạt số tiền hàng trăm triệu đồng.
Những năm qua công tác quản lý Nhà nước về tài nguyên, khoáng sản trên địa bàn huyện Như Thanh luôn được cấp ủy, chính quyền quan tâm chỉ đạo, vì vậy hoạt động khai thác khoáng sản từng bước đi vào nền nếp, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn.
Công ty TNHH chế biến đá tự nhiên Nam Thái Sơn đã vi phạm 5 hành vi trong quá trình hoạt động khai thác khoáng sản gồm: thực hiện không đúng, không đầy đủ một trong các nội dung quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường theo quy định; không thu gom, lưu giữ chất thải nguy hại theo quy định...
Như Thanh là huyện miền núi với 14 đơn vị hành chính. Đến nay, phong trào xây dựng nông thôn mới (XDNTM) trên địa bàn huyện đã có nhiều kết quả đáng ghi nhận, huyện đang tiếp tục gỡ các 'nút thắt', nhất là ở các xã vùng khó để đẩy nhanh hơn nhiệm vụ XDNTM.
Cơ quan có thẩm quyền tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành loạt quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với nhiều công ty, doanh nghiệp liên quan đến đất đai, xây dựng.
Huyện Như Thanh hiện có trên 37.345 ha đất có rừng, trong đó rừng đặc dụng 3.665 ha, rừng sản xuất 25.152 ha, rừng phòng hộ 8.527 ha. Thời gian qua, các vụ vi phạm Luật Lâm nghiệp trên địa bàn huyện được phát hiện và xử lý kịp thời, không có tụ điểm, điểm nóng về khai thác phá rừng, buôn bán, vận chuyển, kinh doanh chế biến lâm sản, động vật rừng trái pháp luật. Vì vậy, an ninh rừng trên địa bàn huyện luôn ổn định. Tuy nhiên, vẫn còn xảy ra tình trạng lợi dụng khai thác trái phép nhỏ lẻ ở khu vực các xã giáp ranh với huyện Như Xuân và các khu vực còn giàu tài nguyên; tình trạng xâm lấn, phá rừng trái pháp luật vẫn có nguy cơ xảy ra.
Khai thác vượt ra ngoài ranh giới khu vực được phép khai thác, Công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng Nam Thành bị xử phạt số tiền 250 triệu đồng.
Công ty TNHH Huy Hoàng và Công ty CP Sản xuất vật liệu xây dựng Nam Thành vừa bị UBND tỉnh Thanh Hóa xử phạt tổng số tiền 500 triệu đồng vì khai thác đất ngoài mốc giới.
Các công ty vi phạm đều phải nộp phạt, đồng thời thực hiện giải pháp đưa những khu vực đã khai thác vượt ra ngoài phạm vi được phép khai thác, về trạng thái an toàn…
Mới đây, UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành quyết định xử phạt Công ty Trách nhiệm hữu hạn Huy Hoàng và Công ty Cổ phần Sản xuất vật liệu xây dựng Nam Thành với tổng số tiền 500 triệu đồng vì hành vi khai thác khoáng sản vượt diện tích cho phép.
Ngày 24/5, thông tin từ UBND tỉnh Thanh Hóa cho biết vừa ban hành Quyết định xử phạt Công ty Trách nhiệm hữu hạn Huy Hoàng và Công ty Cổ phần Sản xuất vật liệu xây dựng Nam Thành với tổng số tiền 500 triệu đồng vì hành vi khai thác khoáng sản vượt diện tích cho phép.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành Quyết định xử phạt Công ty TNHH Huy Hoàng và Công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng Nam Thành do có hành vi khai thác khoáng sản vượt diện tích cho phép.
Với sự hoàn thiện và quản lý ngày càng chặt chẽ của pháp luật, kinh doanh theo phương thức đa cấp chính thống ngày càng đi vào khuôn khổ. Tuy nhiên, nhiều đối tượng đang lợi dụng sự thiếu hiểu biết của người dân, nhất là người dân ở nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa để 'gài bẫy' đa cấp biến tướng. Việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân là việc làm hết sức cần thiết nhằm trang bị kiến thức phòng vệ, hạn chế những rủi ro trong tình hình đa cấp biến tướng ngày càng diễn biến tinh vi.
Những năm gần đây, nghề nuôi ong mật trên địa bàn tỉnh phát triển cả về số lượng và chất lượng, tập trung chủ yếu ở những địa phương có tiềm năng cũng như lợi thế về rừng, vườn rừng và vùng trồng cây ăn quả. Từ việc phát triển nghề nuôi ong lấy mật, người dân đã chủ động ứng dụng khoa học- kỹ thuật, xây dựng thành công 'thương hiệu' cho sản phẩm mật ong được người tiêu dùng ưa chuộng.
Hành vi khai thác đất ra ngoài phạm vi mốc giới được cấp phép, mở tuyến đường nhánh kết nối từ khu vực mỏ vào đường tỉnh lộ trái phép của Công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng Nam Thành (Công ty Nam Thành) vừa bị đoàn kiểm tra của Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) Thanh Hóa chủ trì, phối hợp các đơn vị liên quan phát hiện, xem xét xử lý.
Về xã Xuân Thái hôm nay chúng ta nhận thấy những đổi thay rõ nét, bộ mặt nông thôn đang khởi sắc từng ngày. Những tuyến đường liên thôn, liên xã lầy lội trước kia đã được bê tông hóa rộng rãi, sạch đẹp... Có được kết quả trên là nhờ các chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước, của tỉnh cùng sự chung sức, đồng lòng của cán bộ, đảng viên và Nhân dân trong xã.
Trong Chương trình Mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (XDNTM), Sở Công Thương được giao nhiệm vụ triển khai, hướng dẫn, thẩm định 2/19 tiêu chí và 1 chỉ tiêu (gồm: tiêu chí số 4, tiêu chí số 7 và chỉ tiêu số 13.5 thuộc tiêu chí số 13). Ngoài ra, ngành còn có nhiệm vụ phối hợp với các ngành liên quan thực hiện toàn bộ 19 tiêu chí trong bộ tiêu chí thuộc Chương trình XDNTM.
Trước tình trạng nhận thức, ý thức của một bộ phận cán bộ và người dân về áp dụng các nguyên tắc quản lý dịch hại tổng hợp chưa cao, chỉ tập trung vào lợi nhuận kinh tế trước mắt mà chưa quan tâm đến sức khỏe cộng đồng, bảo vệ môi trường sinh thái bền vững, ngoài ra phần lớn cán bộ khuyến nông viên cơ sở là kiêm nhiệm nên chuyên môn của cán bộ quản lý thực hiện chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) còn yếu, do đó thời gian qua, ngành nông nghiệp đã thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn kiến thức về quản lý dịch hại trên cây trồng nhằm nâng cao chất lượng công tác phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng cho cán bộ kỹ thuật cơ sở và nông dân, hướng đến mục tiêu tăng hiệu quả sản xuất và phát triển nông nghiệp bền vững.
Mỗi độ xuân về, đồng bào dân tộc Mường ở thôn Bái Đa 1, xã Phượng Nghi (Như Thanh) lại phấn khởi tổ chức lễ hội mừng cơm mới.
Không chỉ khẳng định vai trò 'cầu nối' giữa cấp ủy đảng, chính quyền với Nhân dân, mà đội ngũ người có uy tín (NCUT) của huyện Như Thanh còn là 'hạt nhân' trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, các phong trào thi đua yêu nước, phát triển kinh tế gia đình, xóa đói, giảm nghèo và xây dựng nông thôn mới (XDNTM).
Để dần thu hẹp khoảng cách với miền xuôi, những năm qua, các địa phương thuộc khu vực miền núi trên địa bàn tỉnh đã tập trung huy động nguồn lực để thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (XDNTM). Hầu hết các đơn vị đều đã xây dựng cho mình lộ trình để xây dựng và hoàn thành các tiêu chí theo Bộ tiêu chí quốc gia về xã NTM và NTM nâng cao giai đoạn 2021-2025. Tuy nhiên, do gặp khó khăn trong quá trình thực hiện một số tiêu chí và chỉ tiêu nên nhiều xã đành 'lỡ hẹn' với mục tiêu về đích.
Trước thực trạng lợi nhuận trong kinh doanh không đủ bù chi phí, nhiều cửa hàng kinh doanh xăng, dầu trên địa bàn An Giang đã có thông báo gửi đến Sở Công Thương xin tạm ngưng hoạt động. Cá biệt, có một số cửa hàng vẫn mở cửa hoạt động nhưng khi người dân vào mua thì không có xăng để bán.
Theo rà soát của Chi cục Kiểm lâm tỉnh, vào thời điểm tháng 2-2023, toàn tỉnh có hơn 42.300 ha rừng có nguy cơ cháy cao trong mùa khô hanh, mùa lễ hội. Ngoài nguyên nhân khách quan như thời tiết khô hanh, cháy lan từ Lào sang (khu vực huyện Mường Lát là chủ yếu), thì yếu tố chủ quan do con người tác động đã và đang gây nhiều khó khăn cho công tác phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR).
Sau thời gian chịu ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, Xuân Quý Mão 2023 các địa phương trong tỉnh đã tổ chức trở lại các lễ hội truyền thống, các hoạt động phục vụ nhu cầu tín ngưỡng, tham quan, vui xuân của Nhân dân. Song song với đó là sự tăng cường công tác quản lý lễ hội, đặc biệt là việc ngăn chặn sự biến tướng, các hoạt động cờ bạc trá hình, mê tín dị đoan.
Xã Phượng Nghi, huyện Như Thanh có tổng diện tích đất tự nhiên đạt hơn 3.600 ha. Trong đó, đất lâm nghiệp chiếm tới 79,6% diện tích. Lâm nghiệp trở thành lĩnh vực chủ lực trong phát triển kinh tế của xã những năm gần đây.
Huyện Như Thanh có 3 dân tộc Kinh, Mường,Thái cùng sinh sống, trong đó dân tộc Thái, Mường chiếm gần 43%. Để bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào Thái, Mường, huyện đã có nhiều giải pháp.
Với hành trình vượt khó vươn lên để trở thành doanh nhân, anh Nguyễn Trọng Ngọc, 51 tuổi ở thị trấn Bến Sung (Như Thanh)- Giám đốc Công ty Xây dựng 172, Chủ tịch Hội Doanh nghiệp Như Thanh là tấm gương sáng để nhiều người học tập.
Trong lúc đi vớt củi ở bờ sông Âm, một người đàn ông ở huyện Ngọc Lặc (Thanh Hóa) không may bị nước cuốn trôi.
Trên đường chở vợ đi làm về, khi qua đập tràn thoát nước lúc nửa đêm, 2 vợ chồng ngã xe khiến người vợ bị nước lũ cuốn tử vong.
Ngày 2/10, tin từ UBND xã Phượng Nghi (huyện Như Thanh, Thanh Hóa) cho biết, do mưa lớn kéo dài, nước lũ dâng cao, khiến chị Q.T.D. (SN 1984, trú tại thôn Cộng Thành, xã Phượng Nghi) bị nước lũ cuốn trôi khi đi qua đập tràn.
Trên đường chở vợ về nhà bằng xe máy, khi qua tràn thoát nước lúc nửa đêm, 2 vợ chồng ngã xe khiến người vợ bị nước cuốn tử vong.
Trong lúc chạy xe máy băng qua tràn ngập nước, hai vợ chồng ở Thanh Hóa bị ngã xe, lũ cuốn trôi. Người chồng may mắn bơi được vào bờ còn người vợ bị lũ cuốn tử vong.
Hai vợ chồng công nhân ở huyện Như Thanh (Thanh Hóa) đi xe máy qua đập tràn trở về nhà lúc nửa đêm thì bị ngã, người vợ bị nước cuốn tử vong.