Từ nay đến cuối năm 2023, học sinh của hơn 20 trường THCS, THPT tại TPHCM sẽ được các chuyên gia tâm lý chia sẻ, tư vấn về vấn đề tâm lý học đường. Cụ thể là ứng xử văn minh trên mạng xã hội, kỹ năng phòng chống xâm hại, giảm stress trong học tập...
Sáng 15-11, tại Trường THPT Marie Curie (quận 3), chương trình 'Hỗ trợ tâm lý học đường - Đưa chuyên gia đến với trường học' do Trường Đại học quốc tế Hồng Bàng phối hợp với Báo Tiền Phong và một số đơn vị liên quan tổ chức đã được giới thiệu cho học sinh và giáo viên.
Từ nay đến cuối năm 2023, các chuyên gia tâm lý sẽ đến 20 trường THCS, THPT tại TP.HCM để trao đổi, lắng nghe học sinh chia sẻ về vấn đề tâm lý học đường.
Lực lượng lao động phi chính thức đóng góp tích cực cho nền kinh tế nhưng đang đối diện nhiều rủi ro khi nằm ngoài lưới an sinh xã hội
Hiện nay, bảo hiểm xã hội tự nguyện chỉ thực hiện 2 chế độ là hưu trí và tử tuất, trong khi đó thời gian đóng tới 20 năm nên số lượng người dân tham gia chưa đáp ứng kỳ vọng.
Mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam phấn đấu đạt khoảng 60% lực lượng lao động trong độ tuổi tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH), trong đó nông dân và lao động phi chính thức tham gia BHXH tự nguyện chiếm khoảng 5% lực lượng lao động trong độ tuổi. Vì vậy, việc bổ sung các chế độ ngắn hạn khi tham gia BHXH tự nguyện là rất quan trọng để thực hiện mục tiêu trên.
Phần đông người dân, nhất là khu vực phi chính thức (lao động tự do, người làm tại cơ sở kinh doanh…) vẫn chưa mặn mà với các loại hình bảo hiểm, nhất là bảo hiểm xã hội tự nguyện. Làm sao để thu hút được sự quan tâm của người dân vào loại hình này là vấn đề được đặt ra.
Người lao động khu vực phi chính thức khó tiếp cận với bảo hiểm xã hội (BHXH) hay do mô hình hoạt động BHXH hiện nay chưa phù hợp, đang là câu hỏi cần sớm giải đáp để người dân tự nguyện đóng bảo hiểm, được tiếp cận và bảo đảm các chính sách an sinh xã hội.
Nếu không có chính sách phù hợp để giảm số lao động phi chính thức hoặc mở rộng bảo hiểm xã hội tự nguyện cho khu vực lao động tự do, lực lượng lao động 'lọt lưới' an sinh sẽ càng ngày càng lớn.
Người lao động tự do có thu nhập bấp bênh nên không ai muốn 'ngắt' số tiền kiếm được hằng ngày để tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH), thậm chí nhiều lao động làm việc chính thức cũng xin ký hợp đồng thời vụ để không phải đóng BHXH.
Năm 2022 người tham gia BHXH bắt buộc tại TP Hồ Chí Minh là 2,6 triệu người, nhưng lao động tham gia BHXH tự nguyện chỉ có 61.000 người. Đến tháng 5/2023,lao động phi chính thức tham gia BHXH tự nguyện chỉ khoảng 31.000 người. Vì sao số người tham gia BHXH tự nguyện lại quá thấp?
Lực lượng lao động phi chính thức tăng nhanh nhưng lọt lưới an sinh vì không mặn mà với chính sách BHXH tự nguyện
'Lao động phi chính thức phần lớn có thu nhập bấp bênh, công việc không ổn định... là một trong những nguyên nhân khiến họ không mặn mà tham gia BHXH', ông Trần Dũng Hà nhìn nhận.
Phần lớn lao động phi chính thức chưa tham gia BHXH, dẫn đến tình trạng 'lọt lưới an sinh' khiến họ phải chịu rất nhiều thiệt thòi vì không được bảo vệ đầy đủ với hệ thống pháp luật về lao động.
Ngày 9/6, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Báo Kinh tế và Đô thị, Tổ chức ActionAid Quốc tế tại Việt Nam (AAV) và Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án an sinh xã hội Việt Nam (AFV) cùng tổ chức Tọa đàm: 'Hiến kế mở rộng diện bao phủ Bảo hiểm xã hội với lao động phi chính thức'.
'Lao động phi chính thức (còn gọi là lao động tự do) phần lớn có thu nhập bấp bênh, công việc không ổn định... là một trong những nguyên nhân khiến họ không mặn mà tham gia Bảo hiểm xã hội (BHXH)'– ông Trần Dũng Hà - Phó Giám đốc BHXH TPHCM nhìn nhận.
Việt Nam ước tính có khoảng gần 18 triệu lao động phi chính thức, phần lớn trong số này chưa tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH), dẫn đến tình trạng 'lọt lưới an sinh' khiến họ phải chịu rất nhiều thiệt thòi vì không được bảo vệ đầy đủ với hệ thống pháp luật về lao động.
Để tìm giải pháp tăng tỷ lệ bao phủ đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH), ngày 9/6 tại thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), Báo Kinh tế và Đô thị phối hợp với Tổ chức ActionAid Quốc tế tại Việt Nam, Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án an sinh xã hội Việt Nam tổ chức tọa đàm 'Hiến kế mở rộng diện bao phủ BHXH với lao động phi chính chức'.
Tỉnh Sóc Trăng cần tiếp tục đẩy mạnh công tác giảm nghèo, trong đó tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng ở địa bàn còn khó khăn để tạo điều kiện cho người dân sản xuất, kinh doanh…
Việc làm và an sinh xã hội cần phải giải quyết đồng bộ, tiến hành đồng thời để ổn định căn cơ đời sống người lao động
Hơn một tháng qua, nhiều nhà thầu đã bắt đầu cắt giảm lương, thưởng và một số chế độ phúc lợi của nhân viên, có đơn vị dồn quà Tết của cán bộ, kỹ sư cho công nhân ở công trường.
Việc đưa lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài đã trải qua quãng thời gian hơn 40 năm, được luật hóa bằng Luật số 72/2006 của Quốc hội Khóa XI, sau đó thay thế bằng Luật số 69/2020 của Quốc hội Khóa XIV, có hiệu lực từ đầu năm nay. Luật số 69/2020 với nhiều quy định mới, tiến bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động đi làm việc ở nước ngoài, đồng thời nâng cao trách nhiệm của doanh nghiệp hoạt động dịch vụ.
Theo Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH), muốn giữ chân người lao động (NLĐ), bên cạnh việc đáp ứng được mức thu nhập, quan trong hơn là phải chú trọng đến các chế độ phúc lợi, bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT).
Cuộc hội thảo với chủ đề 'Giữ chân người lao động sau đại dịch Covid-19' do ManpowerGroup Vietnam phối hợp cùng Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Long An (LAEZA) tổ chức ngày 14/6, không chỉ cập nhật những thông tin mới nhất về thị trường lao động năm 2022 mà còn đưa ra nhiều giải pháp giữ chân người lao động trong giai đoạn bình thường mới.