Lao động trên 35 tuổi khó tìm việc vì thiếu kỹ năng, không được đào tạo liên tục

Theo Báo cáo thị trường lao động tháng 8 của Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội, nhu cầu tìm việc làm của nhóm lao động từ 35 tuổi trở lên khá cao, chiếm 40,95%, chỉ sau nhóm từ 25-34 tuổi (chiếm 48,86%). Tuy nhiên, lao động ở độ tuổi trung niên có thể gặp khó khăn khi tìm việc trên thị trường lao động hiện nay.

Thu hút và giữ chân nhân tài: Doanh nghiệp coi đào tạo là lợi thế cạnh tranh

Khó khăn trong tuyển dụng và giữ chân người lao động, nhiều doanh nghiệp ngày càng chú trọng trong việc đào tạo để tạo ra đội ngũ nhân sự có chất lượng của chính mình…

Thị trường tuyển dụng lao động yêu cầu công việc có những kỹ năng mới

Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ, tự động hóa đã thay đổi nhiều ngành nghề, đòi hỏi lực lượng lao động trẻ, trung niên phải có thêm nhiều kỹ năng mới có cơ hội tìm kiếm việc làm.

Cái khó của doanh nghiệp trong tuyển dụng nhân lực

Theo phản ánh của các doanh nghiệp, nhu cầu tuyển dụng nhân lực nhiều nhưng hiện tỷ lệ tuyển dụng được qua các trường đào tạo chỉ 1 - 2%. Thực tế, nhiều ngành nghề như logistics, kho bãi, kinh tế chia sẻ… rất khó tuyển dụng trong khi các cơ sở đào tạo thì chương trình đào tạo chưa sát thực tế với sự phát triển của công nghệ.

Lao động trung niên có kinh nghiệm cũng gặp khó khăn trong tìm kiếm việc làm

Theo các chuyên gia, trong một thị trường tuyển dụng cạnh tranh, không chỉ có lao động trẻ, mà nhóm lao động trung niên - được đánh giá là có kinh nghiệm cũng gặp khó khăn trong tìm kiếm việc làm…

Cung - cầu thị trường lao động bị lỗi nhịp

Ông Bùi Việt Nam - Giám đốc Truyền thông Thương hiệu Tổng Công ty CP May Nhà Bè cho biết, hiện May Nhà Bè có 35.000 lao động đang làm việc tại hơn 40 nhà máy trải dài khắp Việt Nam. Thời gian gần đây, nhu cầu tuyển dụng lao động của doanh nghiệp (DN) tăng cao nhưng gặp nhiều khó khăn.

Doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh vẫn 'khát' lao động

Các chuyên gia kinh tế cho rằng doanh nghiệp TP Hồ Chí Minh vẫn đang 'khát' lao động do thị trường lao động đang tồn tại nhiều nghịch lý.

Xây dựng thị trường lao động bền vững: Bắt đầu từ người lao động

Người lao động cần được đào tạo trước khi tham gia vào thị trường lao động. Có như vậy, mới dễ tìm được công việc phù hợp, cũng như có nền tảng vững chắc.

Nghịch lý hơn 1 triệu lao động thiếu việc làm, doanh nghiệp lại không tuyển dụng được

Thị trường lao động vẫn đang tồn tại những bất cập. Theo số liệu của Cục Việc làm, Bộ LĐTB-XH, có hơn 1,06 triệu người trong độ tuổi lao động không có hoặc thiếu việc làm, không tham gia lao động. Trong khi các doanh nghiệp cần tuyển hơn 836.000 lao động phổ thông nhưng không tuyển được.

Xu hướng doanh nghiệp chủ động đào tạo vì khó tuyển dụng lao động đặc thù

Làm sao để hướng tới một thị trường lao động linh hoạt, hiệu quả, căn cơ là những vấn đề được đưa ra trao đổi, chia sẻ tại Tọa đàm 'Xu hướng và giải pháp cho thị trường tuyển dụng lao động số lượng lớn' do Báo Người Lao Động tổ chức ngày 12/9.

Tăng chính sách an sinh xã hội để thu hút lao động

Đó là phát biểu của ông Phạm Anh Thắng, Phó Chánh Văn phòng Bộ LĐ-TB-XH, Trưởng Văn phòng đại diện của Bộ LĐ-TB-XH tại TP HCM, khi bàn về giải pháp tuyển dụng lao động tại tọa đàm của Báo Người Lao Động sáng 12-9.

Tăng hiệu quả kết nối giữa doanh nghiệp và người lao động

Tọa đàm 'Xu hướng và giải pháp cho thị trường tuyển dụng lao động số lượng lớn' nhằm hướng tới một thị trường lao động linh hoạt, hiệu quả, bền vững, hội nhập và cung cấp những thông tin hữu ích từ các chuyên gia trong lĩnh vực tuyển dụng và việc làm

An Giang có nhiều mô hình hay, cách làm sáng tạo, hiệu quả trong công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập

Sau 5 năm triển khai thực hiện Kết luận số 49-KL/TW của Ban Bí thư, công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập tại An Giang xuất hiện nhiều mô hình hay, cách làm sáng tạo và đạt nhiều kết quả nổi bật.

Bình Dương có thu nhập bình quân đầu người cao nhất cả nước

Bình Dương là địa phương có thu nhập bình quân đầu người cao nhất cả nước, đạt 8,29 triệu đồng/người/tháng.

'Sóng chữa lành': Xoa dịu nỗi đau cho các bệnh nhi mắc bệnh hiểm nghèo

Ngày 3/8, tại Bệnh viện Ung bướu TP Hồ Chí Minh, Quỹ Khởi Sự Từ Tâm cùng Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam tổ chức lễ ký kết dự án Sóng chữa lành, hỗ trợ kinh phí điều trị bệnh hiểm nghèo cho bệnh nhi tại 7 bệnh viện thuộc các địa phương: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai và Bình Dương.

'Quỹ Khởi sự từ tâm' hỗ trợ 10 tỷ đồng kinh phí điều trị trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo

Ngày 3/8/2024, tại Bệnh viện Ung bướu TP.HCM, Quỹ 'Khởi sự từ tâm' phối hợp cùng Quỹ Bảo trợ Trẻ em Việt Nam đã ký kết tài trợ 10 tỷ đồng cho dự án 'Sóng chữa lành', hỗ trợ kinh phí điều trị bệnh hiểm nghèo cho bệnh nhi tại 7 bệnh viện trên toàn quốc.

Ký kết Dự án Sóng chữa lành, hỗ trợ 10 tỷ đồng điều trị bệnh hiểm nghèo cho bệnh nhi

Ngày 3-8, tại Bệnh viện Ung bướu TP Hồ Chí Minh, Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam và Quỹ Khởi sự từ tâm tổ chức Lễ ký kết Dự án Sóng chữa lành, hỗ trợ kinh phí điều trị bệnh hiểm nghèo cho bệnh nhi tại 7 bệnh viện thuộc các địa phương: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai và Bình Dương.

Khám phá đường dây cá độ bóng đá hơn 50 tỷ đồng

Lợi dụng sự tiện lợi của không gian mạng và các hội, nhóm kín trên mạng xã hội, một số đối tượng trên địa bàn huyện Hớn Quản đã tổ chức hoạt động đánh bạc dưới hình thức cá độ thắng thua bằng tiền theo các trận đấu tại Giải vô địch bóng đá châu Âu 2024 (Euro 2024) và Giải vô địch bóng đá Nam Mỹ 2024 (Copa America 2024). Mặc dù các đối tượng hoạt động rất tinh vi và kín kẽ nhưng vẫn không thể qua mắt được lực lượng công an. Nhiều đối tượng trong đường dây đánh bạc 'khủng' đã lần lượt bị 'vạch mặt', bắt giữ để điều tra, xử lý theo quy định pháp luật.

Bình Phước: Triệt phá đường dây cá độ bóng đá 50 tỷ đồng

Ngày 17/7, Công an Bình Phước cho biết, vừa triệt phá thành công đường dây cá độ bóng đá qua mạng với số tiền giao dịch hơn 50 tỷ đồng.

Khám phá đường dây cá độ bóng đá giao dịch hơn 50 tỷ đồng

Lợi dụng mạng và các nhóm kín trên mạng xã hội, một số đối tượng trên địa bàn huyện Hớn Quản, Bình Phước đã tổ chức hoạt động đánh bạc cá độ theo các trận đấu tại Giải bóng đá Châu Âu (Euro 2024) và Nam Mỹ (Copa America 2024). Mặc dù các đối tượng hoạt động rất tinh vi và kín kẽ nhưng vẫn không thể qua được lực lượng Công an, nhiều đối tượng trong đường dây đánh bạc 'khủng' đã lần lượt bị bắt giữ để xử lý theo pháp luật.

Triệt phá đường dây cá độ bóng đá hơn 50 tỷ đồng

Ngày 17-7, thông tin từ Công an tỉnh Bình Phước, lực lượng các phòng nghiệp vụ thuộc Công an tỉnh phối hợp các đơn vị chức năng vừa triệt phá đường dây cá độ bóng đá giao dịch hơn 50 tỷ đồng.

Phá đường dây cá độ bóng đá giao dịch hơn 50 tỷ đồng ở Bình Phước

Ngày 17/7, Đại tá Lâm Văn Long, Phó Giám đốc Công an tỉnh Bình Phước cho biết, Phòng Cảnh sát hình sự phối hợp Phòng An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, chủ trì, phối hợp với các đơn vị chức năng phá đường dây cá độ bóng đá giao dịch hơn 50 tỷ đồng.

Nâng cao chất lượng lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài

Chú trọng nâng cao chất lượng lao động; duy trì, phát triển thị trường phù hợp với trình độ, kỹ năng của người lao động Việt Nam được xác định là nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2024 nhằm đẩy mạnh công tác đưa lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài...

Nâng Bước Thủ Khoa 2023: Hành trình tỏa sáng của những 'ngôi sao hy vọng' thế hệ Z

Học bổng Nâng bước Thủ khoa năm 2023 được trao cho 120 tân sinh viên là thủ khoa, á khoa và một số sinh viên có thành tích xuất sắc đầu vào các trường đại học trên cả nước có hoàn cảnh khó khăn.

TPHCM: Số vụ đình công tập thể, tranh chấp lao động năm 2023 giảm sâu

Dù tình hình kinh tế - xã hội năm 2023 gặp nhiều khó khăn nhưng số vụ đình công tập thể, tranh chấp lao động tại TPHCM giảm sâu.

Kiều hối từ xuất khẩu lao động đạt 3,5-4 tỷ USD/năm

Mỗi năm nước ta có khoảng từ 120.000 đến 143.000 người lao động ra nước ngoài làm việc. Lực lượng này gửi về khoảng 3,5-4 tỷ USD kiều hối mỗi năm.

Mỗi năm Việt Nam thu được 3,5 - 4 tỷ USD kiều hối từ hoạt động xuất khẩu lao động

Đưa lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài (xuất khẩu lao động) là hướng giải quyết việc làm, tạo thu nhập cho người lao động và tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước; góp phần tăng cường quan hệ hợp tác về nhiều mặt giữa Việt Nam với những nước sử dụng lao động.

Tạo nguồn nhân lực chất lượng gắn với thị trường lao động

Ngày 15-12, tại Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức (TP Thủ Đức), Hội Giáo dục nghề nghiệp TPHCM (GDNN) tổ chức kỷ niệm 20 năm Ngày thành lập hội (2003 – 2023).

Học sinh 20 trường ở TPHCM được chuyên gia tâm lý hỗ trợ sức khỏe tinh thần

Từ nay đến cuối năm 2023, học sinh của hơn 20 trường THCS, THPT tại TPHCM sẽ được các chuyên gia tâm lý chia sẻ, tư vấn về vấn đề tâm lý học đường. Cụ thể là ứng xử văn minh trên mạng xã hội, kỹ năng phòng chống xâm hại, giảm stress trong học tập...

Đưa chuyên gia tư vấn học đường đến học sinh của 20 trường phổ thông tại TPHCM

Sáng 15-11, tại Trường THPT Marie Curie (quận 3), chương trình 'Hỗ trợ tâm lý học đường - Đưa chuyên gia đến với trường học' do Trường Đại học quốc tế Hồng Bàng phối hợp với Báo Tiền Phong và một số đơn vị liên quan tổ chức đã được giới thiệu cho học sinh và giáo viên.

20 trường ở TP.HCM được chuyên gia tâm lý đến hỗ trợ

Từ nay đến cuối năm 2023, các chuyên gia tâm lý sẽ đến 20 trường THCS, THPT tại TP.HCM để trao đổi, lắng nghe học sinh chia sẻ về vấn đề tâm lý học đường.

Thu hút lao động phi chính thức vào lưới an sinh

Lực lượng lao động phi chính thức đóng góp tích cực cho nền kinh tế nhưng đang đối diện nhiều rủi ro khi nằm ngoài lưới an sinh xã hội

Thiếu chế độ ngắn hạn, bảo hiểm xã hội tự nguyện chưa hấp dẫn

Hiện nay, bảo hiểm xã hội tự nguyện chỉ thực hiện 2 chế độ là hưu trí và tử tuất, trong khi đó thời gian đóng tới 20 năm nên số lượng người dân tham gia chưa đáp ứng kỳ vọng.

Để bảo hiểm xã hội tự nguyện hấp dẫn hơn

Mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam phấn đấu đạt khoảng 60% lực lượng lao động trong độ tuổi tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH), trong đó nông dân và lao động phi chính thức tham gia BHXH tự nguyện chiếm khoảng 5% lực lượng lao động trong độ tuổi. Vì vậy, việc bổ sung các chế độ ngắn hạn khi tham gia BHXH tự nguyện là rất quan trọng để thực hiện mục tiêu trên.

Bảo hiểm xã hội tự nguyện: Vì sao người dân không mặn mà?

Phần đông người dân, nhất là khu vực phi chính thức (lao động tự do, người làm tại cơ sở kinh doanh…) vẫn chưa mặn mà với các loại hình bảo hiểm, nhất là bảo hiểm xã hội tự nguyện. Làm sao để thu hút được sự quan tâm của người dân vào loại hình này là vấn đề được đặt ra.

Cần đề cao 'tiếng nói' của người lao động khu vực phi chính thức

Người lao động khu vực phi chính thức khó tiếp cận với bảo hiểm xã hội (BHXH) hay do mô hình hoạt động BHXH hiện nay chưa phù hợp, đang là câu hỏi cần sớm giải đáp để người dân tự nguyện đóng bảo hiểm, được tiếp cận và bảo đảm các chính sách an sinh xã hội.

Bảo hiểm tự nguyện: Vì sao lao động phi chính thức không mặn mà?

Nếu không có chính sách phù hợp để giảm số lao động phi chính thức hoặc mở rộng bảo hiểm xã hội tự nguyện cho khu vực lao động tự do, lực lượng lao động 'lọt lưới' an sinh sẽ càng ngày càng lớn.

Lao động tự do không mặn mà với BHXH: Lọt lưới an sinh!

Người lao động tự do có thu nhập bấp bênh nên không ai muốn 'ngắt' số tiền kiếm được hằng ngày để tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH), thậm chí nhiều lao động làm việc chính thức cũng xin ký hợp đồng thời vụ để không phải đóng BHXH.

Vì sao lao động phi chính thức chưa mặn mà tham gia BHXH tự nguyện?

Năm 2022 người tham gia BHXH bắt buộc tại TP Hồ Chí Minh là 2,6 triệu người, nhưng lao động tham gia BHXH tự nguyện chỉ có 61.000 người. Đến tháng 5/2023,lao động phi chính thức tham gia BHXH tự nguyện chỉ khoảng 31.000 người. Vì sao số người tham gia BHXH tự nguyện lại quá thấp?

BHXH tự nguyện chưa hấp dẫn

Lực lượng lao động phi chính thức tăng nhanh nhưng lọt lưới an sinh vì không mặn mà với chính sách BHXH tự nguyện

Vì sao người lao động tự do không mặn mà với bảo hiểm xã hội?

'Lao động phi chính thức phần lớn có thu nhập bấp bênh, công việc không ổn định... là một trong những nguyên nhân khiến họ không mặn mà tham gia BHXH', ông Trần Dũng Hà nhìn nhận.

TP.HCM mở rộng bao phủ bảo hiểm xã hội với lao động phi chính thức

Phần lớn lao động phi chính thức chưa tham gia BHXH, dẫn đến tình trạng 'lọt lưới an sinh' khiến họ phải chịu rất nhiều thiệt thòi vì không được bảo vệ đầy đủ với hệ thống pháp luật về lao động.

Cần quan tâm đến lao động phi chính thức, nhất là các quyền lợi bảo đảm an sinh xã hội

Ngày 9/6, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Báo Kinh tế và Đô thị, Tổ chức ActionAid Quốc tế tại Việt Nam (AAV) và Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án an sinh xã hội Việt Nam (AFV) cùng tổ chức Tọa đàm: 'Hiến kế mở rộng diện bao phủ Bảo hiểm xã hội với lao động phi chính thức'.

Vì sao người lao động tự do không mặn mà với bảo hiểm xã hội?

'Lao động phi chính thức (còn gọi là lao động tự do) phần lớn có thu nhập bấp bênh, công việc không ổn định... là một trong những nguyên nhân khiến họ không mặn mà tham gia Bảo hiểm xã hội (BHXH)'– ông Trần Dũng Hà - Phó Giám đốc BHXH TPHCM nhìn nhận.