Việt Nam và Australia ra mắt Liên minh Đổi mới sáng tạo trong chăn nuôi lợn nhằm cải thiện sinh kế nông dân

Với sự hỗ trợ của Australia, Liên minh Đổi mới sáng tạo trong chăn nuôi lợn an toàn sinh học là bước tiến quan trọng nhằm hướng tới một tương lai an toàn, bền vững cho ngành chăn nuôi lợn ở Việt Nam.

Ra mắt Liên minh Đổi mới sáng tạo trong chăn nuôi lợn an toàn sinh học

Ngày 26-6, tại Hà Nội, Liên minh Đổi mới sáng tạo trong chăn nuôi lợn an toàn sinh học nhằm bảo vệ ngành chăn nuôi lợn tại Việt Nam được thành lập.

Hội thảo khoa học quốc gia về xu hướng công tác giống và thức ăn chăn nuôi

Hội thảo là diễn đàn để các nhà khoa học, nhà quản lý, doanh nghiệp, các chủ trang trại thảo luận và đề xuất các giải pháp cũng như định hướng phát triển công tác giống vật nuôi hiệu quả, đáp ứng mục tiêu phát triển ngành chăn nuôi.

Thúc đẩy chăn nuôi từ góc độ khoa học và công nghệ

Những năm qua, Viện Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đã nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao nhiều đề tài nghiên cứu khoa học, góp phần tăng sản lượng và chất lượng sản phẩm vật nuôi đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

Chăn nuôi nông hộ hướng đến sản xuất chuyên nghiệp

Thời gian qua, do ảnh hưởng của dịch bệnh trên đàn vật nuôi, dịch Covid-19, giá thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu tăng, đầu ra sản phẩm chăn nuôi bấp bênh, đã khiến hàng nghìn hộ chăn nuôi lao đao, thậm chí nhiều hộ phải 'treo chuồng'. Trước thực tế nêu trên, để hạn chế rủi ro cần tìm hướng đi mới thích hợp cho người chăn nuôi trong thời gian tới.

Giá lợn hơi còn duy trì mức thấp từ nay cho tới Tết Nguyên đán

Giá lợn hơi giảm kỷ lục, trong khi thức ăn chăn nuôi vẫn ở mức cao, người nuôi lợn đang bán cắt lỗ và bỏ chuồng trại trống không tái đàn.

Nhân bản vô tính: Cơ hội để 'giống lợn ta' thoát tuyệt chủng

Lợn ỉ là giống vật nuôi bản địa đặc hữu của Việt Nam có nguy cơ tuyệt chủng. Để bảo tồn nguồn gene quý hiếm, các nhà khoa học Viện Chăn nuôi đã thực hiện thành công việc nhân giống vô tính loài lợn này.

Bước ngoặt của ngành Chăn nuôi: Nhân bản vô tính giống lợn ỉ

Lần đầu tiên tại Việt Nam, các nhà khoa học của Viện Chăn nuôi (Bộ NNPTNT) đã nghiên cứu thành công và làm chủ công nghệ nhân bản lợn ỉ từ tế bào soma mô tai (trưởng thành).

Thành tựu mới của ngành chăn nuôi

Vừa qua, Viện Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) lần đầu công bố kết quả nghiên cứu, ứng dụng đề tài nhân bản thành công lợn ỉ bằng kỹ thuật cấy chuyển nhân tế bào soma mô tai. Đây là bước tiến vượt bậc của các nhà khoa học trong lĩnh vực nhân bản động vật, đồng thời khẳng định, nâng cao vai trò, vị thế nền khoa học - công nghệ của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới; là tiền đề mở ra các hướng nghiên cứu mới về ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi.

Việt Nam thành công trong việc nhân bản vô tính lợn ỉ từ tế bào soma

Ngày 14/3/2021, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công bố các nhà khoa học của Viện Chăn nuôi trực thuộc bộ đã nghiên cứu thành công và làm chủ công nghệ nhân bản lợn ỉ từ tế bào soma mô tai (trưởng thành).

Lần đầu tiên, Việt Nam nhân bản thành công lợn quý hiếm

Việc nhân bản thành công 4 con lợn ỉ thuộc giống quý hiếm theo công nghệ nhân bản tế bào trưởng thành được đánh giá là một bước tiến vượt bậc về khoa học công nghệ của Việt Nam trong lĩnh vực nhân bản động vật, nâng cao vị thế nền khoa học công nghệ của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới.

Lần đầu tiên Việt Nam nhân bản thành công lợn ỉ từ tế bào soma

Lần đầu tiên tại Việt Nam, các nhà khoa học của Viện Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã nghiên cứu thành công và làm chủ công nghệ nhân bản lợn ỉ từ tế bào soma ở mô tai. Ngày 10/3, 4 con lợn con ỉ đã sinh ra khỏe mạnh, phát triển tốt từ công nghệ này.

Việt Nam lần đầu tiên nhân bản vô tính heo

Ngày 14-3, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công bố các nhà khoa học của Viện Chăn nuôi trực thuộc bộ đã nghiên cứu thành công và làm chủ công nghệ nhân bản heo ỉ từ tế bào soma mô tai (trưởng thành).

Lần đầu tiên, Việt Nam nhân bản vô tính thành công lợn ỉ

Lần đầu tiên tại Việt Nam, các nhà khoa học của Viện Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và PTNT) đã nghiên cứu thành công và làm chủ công nghệ nhân bản lợn Ỉ từ tế bào soma mô tai (trưởng thành).

Việt Nam nhân bản giống lợn Ỉ thành công

Lần đầu tiên, các nhà khoa học của Viện Chăn nuôi nghiên cứu nhân bản lợn Ỉ thành công từ tế bào soma mô tai, 4 chú lợn con đã chào đời khỏe mạnh.

Lần đầu tiên Việt Nam nhân bản thành công lợn ỉ từ tế bào soma

Lần đầu tiên tại Việt Nam, các nhà khoa học của Viện Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã nghiên cứu thành công và làm chủ công nghệ nhân bản lợn ỉ từ tế bào soma ở mô tai.

Lần đầu tiên Việt Nam nhân bản thành công lợn Ỉ

Lần đầu tiên tại Việt Nam, các nhà khoa học của Viện Chăn nuôi (Bộ NN&PTNT) đã nghiên cứu thành công và làm chủ công nghệ nhân bản lợn Ỉ từ tế bào soma mô tai (trưởng thành). Vừa qua, 4 chú lợn con đã chào đời khỏe mạnh, phát triển tốt từ công nghệ này. Đây là một bước tiến vượt bậc về khoa học công nghệ của Việt Nam trong lĩnh vực nhân bản động vật, khẳng định và nâng cao vai trò, vị thế của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới.

Việt Nam nhân bản thành công heo Ỉ

Lần đầu tiên tại Việt Nam nhân bản thành công heo Ỉ từ tế bào soma mô tai.

Lần đầu tiên Việt Nam nhân bản thành công lợn ỉ từ tế bào soma mô tai

Ưu điểm của phương pháp này là dễ thao tác khi cấy chuyển nhân 'tế bào cho,' tạo được nhiều phôi trong thời gian ngắn.

Lần đầu tiên Việt Nam nhân bản thành công lợn ỉ từ chính tế bào của lợn

Lần đầu tiên tại Việt Nam, các nhà khoa học của Viện Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã nghiên cứu thành công và làm chủ công nghệ nhân bản lợn ỉ từ tế bào soma mô tai của lợn.

Lần đầu tiên Việt Nam nhân bản thành công lợn Ỉ

Các nhà khoa học Việt Nam lần đầu tiên nhân bản thành công lợn Ỉ từ tế bào soma mô tai. Đây là một bước tiến vượt bậc về khoa học vông nghệ của Việt Nam trong lĩnh vực nhân bản động vật.

Việt Nam nhân bản vô tính thành công lợn ỉ

Theo tin từ Bộ NN&PTNT, lần đầu tiên tại Việt Nam, các nhà khoa học của Viện Chăn nuôi đã nghiên cứu thành công và làm chủ công nghệ nhân bản lợn Ỉ từ tế bào soma mô tai (trưởng thành).

Tạo nguồn lợn giống phục vụ tái đàn

Để tăng đàn, tái đàn lợn khôi phục sản xuất, con giống là yếu tố quyết định. Vì thế, ngành Nông nghiệp đã và đang phối hợp với các doanh nghiệp nhập khẩu lợn giống bố mẹ để nhân giống. Bên cạnh đó, các địa phương cũng có nhiều giải pháp hỗ trợ hiệu quả cho các trang trại, hợp tác xã chăn nuôi lợn giống đẩy mạnh sản xuất để tạo nguồn giống chất lượng phục vụ nhu cầu tăng đàn và tái đàn.

Nhật Bản chung tay bảo tồn nguồn gen các giống lợn bản địa Việt Nam

Ngày 3/3, tại Hà Nội đã diễn ra Hội nghị tổng kết Dự án SATREPS (Nhật Bản) và thành lập hệ thống ngân hàng gien đông lạnh cho các giống lợn bản địa Việt Nam, phát triển hệ thống chăn nuôi bền vững để bảo vệ đa dạng sinh học.

Nhân sự vừa được bổ nhiệm ở các Bộ Ngoại giao, Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Tòa án nhân dân tối cao

Các Bộ Ngoại giao, Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Tòa án nhân dân tối cao vừa thực hiện công tác nhân sự