Cơ chế một cửa ASEAN - nền móng cho thành công của hải quan số

Quá trình thực hiện Cơ chế một cửa quốc gia, Cơ chế một cửa ASEAN thời gian qua đã chứng minh hiệu quả. Để đảm bảo sẵn sàng cho việc thực hiện hải quan số thời gian tới, cơ quan hải quan đã chỉ ra một số vấn đề cần giải quyết để nâng cao hơn nữa hiệu quả thực thi các cơ chế này.

Chú trọng nguồn lực để vận hành hiệu quả Cơ chế một cửa ASEAN

Dù đang thu được nhiều kết quả tích cực, song quá trình thực hiện Cơ chế một cửa quốc gia, Cơ chế một cửa ASEAN đang ghi nhận một số vấn đề cần giải quyết, nhằm đem lại hiệu quả cũng như đảm bảo sẵn sàng cho việc thực hiện hải quan số.

Thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu được thúc đẩy nhờ cơ chế một cửa

Sau một thời gian dài đi vào hoạt động, Cơ chế một cửa quốc gia (NSW) đã góp phần cải cách thủ tục hành chính, giảm thiểu thời gian thông quan hàng hóa, là bước đi tiên phong trong việc thực hiện thủ tục hải quan điện tử. Qua đó tạo cơ sở để triển khai Cơ chế một cửa ASEAN (ASW) theo đúng cam kết, lộ trình thực hiện của các nước trong khu vực.

Bài 3: Ngành Hải quan vượt qua thách thức bằng chuyển đổi số

Trong Chiến lược phát triển hải quan giai đoạn 2021 – 2030, mục tiêu xây dựng Hải quan Việt Nam hiện đại, chuyên nghiệp, ứng dụng mạnh mẽ công nghệ của cuộc Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 trong quản lý nhà nước về hải quan cũng được đặt ra. Mục tiêu này có một phần nhằm đáp ứng xu thế, song ở một góc độ khác, cải cách hiện đại hóa chính là để giải quyết những thách thức đang tồn tại trong quản lý hải quan hiện nay.

Hội nghị và triển lãm công nghệ năm 2023 của WCO sắp diễn ra từ 10 - 12/10

Từ ngày 10 đến ngày 12/10/2023, Hải quan Việt Nam sẽ đăng cao tổ chức Hội nghị và triển lãm công nghệ năm 2023 của Tổ chức Hải quan thế giới (WCO), với chủ đề 'Đón đầu kỷ nguyên số: Ứng dụng công nghệ, thúc đẩy đổi mới và nuôi dưỡng thế hệ hải quan kế cận chuyên nghiệp'.

Kỳ vọng học hỏi công nghệ từ hải quan các nước tiên tiến trên thế giới

Ngày 3/10, Tạp chí Hải quan tổ chức tọa đàm trực tuyến với chủ đề 'Công nghệ hải quan và thế hệ tương lai' để thảo luận về cơ hội của Hải quan Việt Nam khi đăng cai Hội nghị và triển lãm công nghệ năm 2023 của Tổ chức Hải quan thế giới (WCO) sắp tới.

Tạp chí Hải quan tổ chức tọa đàm về công nghệ Hải quan và thế hệ tương lai

Ngày 3/10, Tạp chí Hải quan tổ chức buổi Tọa đàm trực tuyến 'Công nghệ Hải quan và thế hệ tương lai'. Tọa đàm được phát trực tiếp trên Tạp chí điện tử Hải quan Online, các nền tảng mạng xã hội của Tạp chí Hải quan như: Youtube, Facebook...

Ngành Hải quan đẩy mạnh ứng dụng công nghệ đáp ứng yêu cầu mới

Cơ quan hải quan đã ứng dụng một cách toàn diện và rộng rãi phương thức đánh giá mức độ tuân thủ của doanh nghiệp dựa trên các kỹ thuật quản lý rủi ro và hệ thống phân tích thông tin, qua đó tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp tuân thủ tốt trong hoạt động thông quan hàng hóa và vận chuyển hàng hóa qua biên giới.

CẦN THIẾT SỬA ĐỔI LUẬT HẢI QUAN ĐỂ ĐẨY NHANH MÔ HÌNH HẢI QUAN SỐ TRÁNH THẤT THU NGÂN SÁCH

Ngành hải quan đóng vai trò quan trọng - là 'người gác cửa' của nền kinh tế quốc gia, bảo đảm an toàn cho thương mại hợp pháp và an ninh, an toàn cộng đồng. Tuy nhiên với độ mở nền kinh tế ngày càng lớn, số lượng các tờ khai hải quan tăng nhanh thì việc chống buôn lậu, gian lận thương mại đang là thách thức trong thu ngân sách. Từ đó, đặt ra đòi hỏi với ngành Hải quan trong việc làm thế nào tìm ra các giải pháp hữu hiệu để ứng dụng công nghệ, tối ưu hóa hoạt động, xử lý kịp thời hành vi buôn lậu, gian lận thương mại, trốn thuế, gian lận thuế.

Ngành Hải quan vượt qua thách thức bằng chuyển đổi số

Trong Chiến lược phát triển hải quan giai đoạn 2021 – 2030, mục tiêu xây dựng Hải quan Việt Nam hiện đại, chuyên nghiệp, ứng dụng mạnh mẽ công nghệ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 trong quản lý nhà nước về hải quan cũng được đặt ra. Mục tiêu này có một phần nhằm đáp ứng xu thế, song ở một góc độ khác, cải cách hiện đại hóa chính là để giải quyết những thách thức đang tồn tại trong quản lý hải quan hiện nay.

Chuyển đổi số - chìa khóa quan trọng để ngành Hải quan đạt 'mục tiêu kép'

Riêng với ngành Hải quan, hơn lúc nào hết, chuyển đổi số càng có ý nghĩa quan trọng để giải quyết 'mục tiêu kép' - vừa bảo đảm thu ngân sách vừa chống buôn lậu, gian lận thương mại.

Chuyển đổi số trong lĩnh vực Hải quan cần nhanh hơn, tốt hơn

Nhấn mạnh tầm quan trọng của chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực Hải quan, các đại biểu tham dự Tọa đàm lưu ý, công tác này cần thực hiện nhanh hơn, tốt hơn để vừa đáp ứng yêu cầu trong công tác quản lý vừa tạo thuận lợi cho giao thương.

Hàng lậu, hàng giả đang 'đánh cắp' thị phần của doanh nghiệp chân chính

Một doanh nghiệp nhập khẩu gian lận thuế, giá cả hàng hóa cạnh tranh hơn, ngược lại, những doanh nghiệp sản xuất chân chính phải chịu nhiều chi phí hơn, phải bảo hộ quyền sở hữu, tìm kiếm thị trường... Thực trạng này khiến doanh nghiệp làm ăn chân chính khó cạnh tranh, bị thiệt hại lớn về tài chính, gây thất thu ngân sách nhà nước.

Chống buôn lậu, gian lận thương mại gắn với chuyển đổi số trong lĩnh vực hải quan

Ngày 6/7, Báo Đại biểu nhân dân tổ chức Tọa đàm với chủ đề: 'Tăng cường bảo đảm thu ngân sách và chống buôn lậu, gian lận thương mại gắn với chuyển đổi số trong lĩnh vực hải quan'.

Chuyển đổi số, tăng cường công nghệ - đưa ngành hải quan đạt mục tiêu kép

Ngày 6/7, Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức tọa đàm 'Tăng cường bảo đảm thu ngân sách và chống buôn lậu, gian lận thương mại gắn với chuyển đổi số trong lĩnh vực hải quan'.

Tọa đàm 'Tăng cường bảo đảm thu ngân sách và chống buôn lậu, gian lận thương mại gắn với chuyển đổi số trong lĩnh vực Hải quan'

Tăng cường thu ngân sách, chống buôn lậu, gian lận thương mại, duy trì tăng trưởng… gặp nhiều thách thức trước tình hình thế giới phức tạp và đầy biến động đã tác động mạnh đến nền kinh tế nước ta. Ngành hải quan cần tìm mọi giải pháp hữu hiệu, trong đó có áp dụng khoa học công nghệ để tối ưu hóa hoạt động, tăng cường thu ngân sách, đặc biệt là từ thuế quan và phát hiện nhanh, xử lý kịp thời hành vi buôn lậu, gian lận thương mại, trốn thuế, gian lận thuế.

Chính sách, pháp luật còn chồng chéo gây khó cho chống buôn lậu, gian lận thương mại

Thời gian qua, mặc dù trong bối cảnh khó khăn, ngành hải quan có nhiều cố gắng nỗ lực chống thất thu, gian lận thương mại. Tuy nhiên, tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại vẫn còn nhiều.

Số điện thoại và họ tên là thông tin được bảo vệ hay được công khai?

Ngày 23/9, Tại thành phố Quy Nhơn (Bình Định), Văn phòng Quốc hội phối hợp với Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội và Tổ chức Hanns Seidel tại Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Quy định của pháp luật về giao dịch điện tử: Thực trạng và kiến nghị sửa đổi'. Các chuyên gia, nhà quản lý và Đoàn Đại biểu Quốc hội của 10 tỉnh Tây Nguyên và Trung Bộ đã tham dự hội thảo.

Tạo thuận lợi thương mại, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia

Việc triển khai Cơ chế một cửa quốc gia (NSW), Cơ chế một cửa ASEAN (ASW) đã được Tổng cục Hải quan cùng các bộ, ngành thực hiện theo đúng tinh thần Nghị quyết số 02/NQ-CP (ngày 1-1-2020) của Chính phủ về việc tiếp tục thực hiện nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2020. Công tác này góp phần thiết thực giảm giấy tờ, rút ngắn thời gian thông quan, giảm chi phí thực hiện các thủ tục hành chính trong lĩnh vực xuất khẩu, nhập khẩu; làm thay đổi căn bản phương thức quản lý, kiểm tra chuyên ngành, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các cơ quan nhà nước, phục vụ người dân và doanh nghiệp ngày càng tốt hơn.