Nhằm tăng cường nhận thức, kiến thức, kỹ năng về phát triển du lịch cộng đồng cho người dân ở các làng nghề và doanh nghiệp có xu hướng phát triển du lịch cộng đồng, Sở VHTT&DL vừa tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức về phát triển loại hình du lịch này. Lớp do ông Phạm Hải Quỳnh, Viện trưởng Viện Phát triển du lịch châu Á làm báo cáo viên.
UBND TP Hội An (Quảng Nam) dự kiến sẽ thí điểm tuyến phố văn minh thương mại tại khu phố cổ, từng bước hướng đến xây dựng thành khu phố tham quan, mua sắm văn minh, an toàn, thân thiện.
Ngày 30/10, Sở VHTT&DL phối hợp Viện Phát triển du lịch Châu Á tổ chức chương trình tập huấn về nâng cao nhận thức và kiến thức, kỹ năng du lịch cộng đồng cho hơn 100 học viên, bao gồm đại diện các doanh nghiệp, hộ kinh doanh du lịch cộng đồng, người dân các làng nghề, làng văn hóa du lịch cộng đồng: Long Thủy, Ngọc Lãng (TP Tuy Hòa), Xí Thoại (Đồng Xuân)...
Trên chặng đường hiện thực hóa mục tiêu đón 17 triệu lượt khách trong năm 2024, Quảng Ninh đã đưa ra nhiều giải pháp, trong đó có phát triển kinh tế đêm.
Những năm gần đây, TP. Hà Nội đã đẩy mạnh phát triển loại hình du lịch cộng đồng, tạo ra sản phẩm khác biệt, giàu tính trải nghiệm cho du khách.
Theo nhận định của chuyên gia, đầu bếp không chỉ là người nấu ra những món ăn ngon mà còn giữ vai trò quan trọng trong việc tạo dấu ấn cho điểm du lịch.
Vụ quán cà phê vứt rác ra biển Mũi Né bị khách hàng tẩy chay cho thấy bảo vệ môi trường được dư luận hết sức quan tâm và là vấn đề 'sống còn' của du lịch.
Chuyển đổi số là một trong những biện pháp cần thiết để bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hóa (DSVH) trên không gian mạng. Qua đó, đưa di sản đến gần hơn với cộng đồng, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu, học tập và thưởng thức di sản một cách linh hoạt và hiệu quả.
Những người nông dân xưa nay chỉ gắn bó với đồng ruộng, quanh năm trông chờ vào thu nhập từ cây lúa, cây rau giờ đã nhận thấy được sự đổi thay khi tham gia trực tiếp vào những mô hình du lịch nông nghiệp. Ở một số quận, huyện ngoại thành Hà Nội đã xuất hiện mô hình này và cho thấy hiệu quả rõ rệt…
Cơn bão số 3 gây thiệt hại lớn tới nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội của các tỉnh, thành phố phía Bắc, trong đó có ngành du lịch. Đến nay, cơ bản các điểm du lịch ở phía Bắc đã đón khách trở lại, nhưng nhiều doanh nghiệp lữ hành vẫn cân nhắc tổ chức các đoàn du lịch đến các tỉnh miền núi phía Bắc do yếu tố an toàn.
Nếu đề xuất lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2025 kéo dài 9 ngày được thông qua, nhiều ý kiến cho rằng sẽ có nhiều tác động đến người lao động và doanh nghiệp.
Vài ngày nay, một số đoàn khách khởi hành từ TPHCM và các tỉnh thành phía Nam đã có các chuyến tham quan, trải nghiệm khu vực phía Bắc. Tỉnh Lào Cai, một trong những địa phương bị ảnh hưởng nặng nề bởi bão số 3, thông tin, vừa đón 400 khách trong nước và quốc tế di chuyển bằng tàu hỏa đến với tỉnh này… Đây là những tín hiệu vui, cho thấy sự nỗ lực phục hồi của các điểm đến sau bão, lũ.
Từ tháng 9 trở đi là thời điểm nhiều tỉnh miền Bắc bước vào cao điểm du lịch mùa thu. Tuy nhiên, những ngày qua bão số 3 (Yagi) đã gây ra nhiều thiệt hại nặng nề tại nhiều địa phương. Cùng với công tác khắc phục hậu quả bão lũ, ngành du lịch một số tỉnh, thành đã chuẩn bị cơ sở vật chất, đảm bảo mọi phương diện để đón khách trở lại…
Việc kết hợp hoạt động văn hóa, du lịch với quảng bá, tiêu thụ hàng Việt, đặc sản địa phương là hướng đi mang lại nhiều lợi ích, cần tiếp tục triển khai.
Vụ Youtuber người Mỹ IshowSpeed bị chặt chém khi thuê xe điện thăng bằng với giá 1 triệu đồng/giờ tại quận 1, TP. Hồ Chí Minh khiến dư luận bức xúc.
Mùa thu được coi là thời điểm 'vàng' của du lịch Thủ đô - mùa cao điểm đón khách, đặc biệt là khách quốc tế. Vì vậy, nhiều năm qua, Hà Nội luôn chú trọng xây dựng sản phẩm du lịch mùa thu, từng bước định vị thương hiệu điểm đến văn hóa đặc sắc cho Thủ đô.
Du lịch cộng đồng tại khu vực đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi luôn có sức hấp dẫn lớn đối với du khách. Phát triển du lịch cộng đồng gắn với khai thác các giá trị văn hóa đặc trưng vùng DTTS sẽ góp phần bảo vệ, phát huy di sản văn hóa dân tộc, tạo nguồn lực phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.
Thời điểm từ tháng 9 năm nay đến tháng 4 sang năm được xem là 'mùa vàng' thu hút khách du lịch quốc tế đến Việt Nam. Đặc biệt, dịp này, khi đoàn hơn 4.500 du khách Ấn Độ của một công ty dược đến Việt Nam du lịch từ ngày 27/8, là một tín hiệu tích cực cho du lịch cuối năm.
Trong 3 năm trở lại đây, du lịch nông nghiệp, nông thôn đang được các địa phương khai thác tạo sức hút với du khách và thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển theo hướng bền vững.
Dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 năm nay, người dân được nghỉ 4 ngày (từ 31/8 - 3/9). Đây được xem là kỳ nghỉ có độ dài phù hợp để đi du lịch trong và ngoài nước với nhiều gia đình.
Cuối năm được xem là 'mùa vàng' thu hút khách du lịch quốc tế đến Việt Nam. Thông tin 4.500 du khách Ấn Độ đến tham quan một số địa danh nổi tiếng của Việt Nam vào cuối tháng 8 này cũng đang được nhiều người quan tâm…
Những năm gần đây, du lịch nông nghiệp, nông thôn là xu hướng được nhiều địa phương đẩy mạnh. Với nhiều tiềm năng, loại hình du lịch này có thể thúc đẩy phát triển kinh tế cho các vùng quê, mang đến nhiều lợi ích cho cộng đồng.
Với lợi thế sẵn có, Chủ tịch Hội du lịch cộng đồng Việt Nam cho rằng Hà Nội cần tập trung vào bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa, tập trung khai thác và phát huy giá trị của các làng nghề truyền thống… nhằm thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của du lịch cộng đồng.
Việc làm mới các sản phẩm du lịch, tạo ra sản phẩm riêng biệt, độc đáo cùng với đẩy mạnh liên kết vùng sẽ góp phần quan trọng trong việc tăng sức hút cho du lịch nội địa.
Thông tin, giá trị của di sản sẽ được du khách tìm hiểu qua quá trình trải nghiệm trò chơi. Đây là xu hướng mới đang được áp dụng tại nhiều di tích, điểm đến văn hóa.
Tạp chí Thương hiệu và Sản phẩm phối hợp với UBND TP Sầm Sơn; Văn phòng Điều phối Vệ sinh An toàn thực phẩm Thanh Hóa tổ chức Hội thảo: 'An ninh - An toàn thực phẩm hướng đến du lịch xanh bền vững: Chuyển hướng từ nhận thức đến hành động' vào ngày 16/7.
là chủ đề của Hội thảo do Tạp chí Thương hiệu và Sản phẩm phối hợp với UBND thành phố Sầm Sơn, Văn phòng Điều phối Vệ sinh an toàn thực phẩm Thanh Hóa tổ chức ngày 16/7.
Ngày 16/7, Tạp chí Thương hiệu và Sản phẩm phối hợp với UBND TP. Sầm Sơn; Văn phòng Điều phối Vệ sinh An toàn thực phẩm Thanh Hóa tổ chức Hội thảo: 'An ninh- An toàn thực phẩm hướng đến du lịch xanh bền vững: Chuyển hướng từ nhận thức đến hành động'.
Sau một thời gian im ắng, câu chuyện cải tạo dòng sông Tô Lịch mới đây lại được nhắc đến. Người dân Hà Nội lại thêm hy vọng, dòng sông hồi sinh không chỉ làm đẹp cảnh quan cho Thủ đô mà còn giảm đảo nhiệt đô thị, giảm ô nhiễm môi trường, tăng tính đa dạng sinh học, nâng cao chất lượng cuộc sống của cộng đồng... 'Dải lụa xanh' chảy qua các con phố có thể sẽ tạo ra điểm nhấn cho Thủ đô.
Để Tây Hồ trở thành điểm đến của du khách đòi hỏi địa phương kết nối điểm đến thành một tuyến du lịch hoàn chỉnh. Đó là 'hiến kế' của doanh nghiệp tại hội nghị Nâng cấp chất lượng dịch vụ và kết nối điểm đến du lịch quận Tây Hồ do Sở Du lịch Hà Nội tổ chức (13/7).
Ngày 13/7, tại Hà Nội, Sở Du lịch Hà Nội và UBND quận Tây Hồ (Hà Nội) đã tổ chức hội nghị Nâng cấp chất lượng dịch vụ và kết nối điểm đến du lịch của quận Tây Hồ với các doanh nghiệp lữ hành trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2024.
Việc Công an quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) mời tài xế taxi liên quan đến vụ việc khách du lịch người Pháp tố bị 'chặt chém' cho thấy dù đây chỉ là một vụ nhỏ lẻ, nhưng nếu không kiên quyết xử lý sẽ ảnh hưởng đến du lịch Việt Nam.
Từ 1/7 chuyển tiền trên 10 triệu phải xác thực sinh trắc học; Du lịch cắm trại trên núi tại Hà Nội... là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.
Du lịch cắm trại tại Hà Nội hiện đang được các đơn vị kinh doanh du lịch khai thác với nhiều trải nghiệm mới, góp phần làm phong phú sản phẩm du lịch của Thủ đô. Việc nhân rộng mô hình này sẽ tạo thêm lựa chọn mới cho du khách đến Hà Nội cũng như với chính người dân Thủ đô.
Những sự vụ gần đây về việc 'chặt chém', chèo kéo khách du lịch được xem là 'con sâu bỏ rầu nồi canh' làm xấu hình ảnh du lịch Việt Nam. Để chấm dứt triệt để tình trạng này cần ngành du lịch và địa phương triển khai các biện pháp xử lý mạnh tay hơn.
Mùa hè là mùa cao điểm du lịch của các gia đình. Người lớn cần phải giám sát chặt chẽ bởi những chuyến đi luôn tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây ảnh hưởng đến sức khỏe, thậm chí tính mạng của trẻ.
Những năm gần đây, bên cạnh việc khám phá thiên nhiên, du khách có xu hướng cải thiện sức khỏe, nâng cao thể chất, tinh thần khi đi du lịch. Việt Nam với hệ sinh thái phong phú, du lịch chăm sóc sức khỏe đang được coi là 'mỏ vàng' thu hút du khách quốc tế.
Dư địa của du lịch và sản phẩm OCOP Quảng Bình tạo cơ hội để chủ thể sản xuất kinh doanh khai thác, góp phần phát triển kinh tế - xã hội toàn tỉnh.
Game hóa di sản tại Việt Nam vừa là hướng đi mới đầy tiềm năng trong phát triển du lịch, vừa mở ra cơ hội quảng bá văn hóa. Các chuyên gia cho rằng, ứng dụng trò chơi không chỉ hấp dẫn mà cần chính xác, tôn trọng giá trị lịch sử, văn hóa.
Du lịch hè đã bước vào mùa vàng sôi động với nhiều hoạt động, chương trình hấp dẫn. Tuy nhiên, du lịch dành cho thiếu nhi cũng đặt ra những thách thức trong việc phải bảo đảm chất lượng dịch vụ và sự an toàn cho du khách.
Hiện số lượng khách từ 'đất nước chùa Vàng' đến với Việt Nam chỉ bằng hơn một nửa so với lượng khách du lịch Việt Nam sang Thái. Vì sao du lịch Thái Lan hút khách mạnh như vậy?
Tiêu thụ, kết nối thị trường cho nông sản qua hoạt động du lịch là hướng đi đang được nhiều địa phương tích cực triển khai, đẩy mạnh.
Game hóa di sản là quá trình biến đổi những yếu tố của di sản văn hóa thành trò chơi, từ đó mang lại trải nghiệm du lịch và giải trí độc đáo dành cho du khách. Đây là một hướng đi mới đầy tiềm năng trong phát triển du lịch và là cơ hội để tái hiện và quảng bá văn hóa, lịch sử của đất nước một cách sáng tạo và hấp dẫn.
Với nhiều sản phẩm du lịch được nâng cấp, làm mới, ngoại thành Hà Nội đang trở thành lựa chọn vui chơi, nghỉ dưỡng lý tưởng cho du khách vào mùa hè này. Du khách có thể tham gia nhiều trải nghiệm khác nhau như leo núi, nghỉ dưỡng, chữa bệnh...
Thời gian qua, một số điểm đến đã lồng ghép các trò chơi vào quá trình tham quan của khách du lịch, giúp tăng tính trải nghiệm và tương tác.
Một túi táo nhỏ được 'hét' với giá 200.000 đồng; 4 chiếc bánh rán khách phải trả 50.000 đồng; 500.000 đồng phải trả cho lái xe taxi chỉ để đi quãng đường chưa đến 100m... là những vụ việc 'chặt chém' khách du lịch gần đây trên địa bàn Hà Nội, gây bức xúc dư luận.
Ngành du lịch đang có thêm cơ hội vàng sau đà tăng trưởng từ kỳ nghỉ lễ 30.4 - 1.5; tuy nhiên, các chuyên gia du lịch khuyến cáo cần chú trọng chất lượng để có sự phát triển bền vững.
Tối 02/5, tại xã Xuân Dương, huyện Na Rì, diễn ra Lễ bế mạc 'Tuần Văn hóa – Du lịch' tỉnh Bắc Kạn năm 2024.
Là một trong những trung tâm du lịch có lượng du khách đông nhất cả nước trong kỳ nghỉ lễ 30-4 và 1-5, ngành Du lịch Thủ đô đang tạo dấu ấn với kỳ vọng sẽ mang đến một kỳ tăng trưởng mới trong du lịch hè năm nay.
Mặc dù bộ quy tắc ứng xử văn minh du lịch đã có, kể cả chế tài xử phạt, tuy nhiên những hình ảnh xấu xí, phản cảm trong hành xử với du khách vẫn xảy ra ảnh hưởng không nhỏ đến hình ảnh, uy tín của nhiều điểm đến.
Vụ 'chặt chém' du khách 3 quả dứa 500 nghìn đồng tại quận Hoàn Kiếm, Hà Nội khiến dư luận trong nước bức xúc vì làm ảnh hưởng đến uy tín của du lịch Việt Nam.
Ngày 26/4, Sở Du lịch Hà Nội phối hợp UBND huyện Ba Vì tổ chức Lễ công bố Điểm đến du lịch cộng đồng bản Miền, Ba Vì, với chủ đề 'Chữa lành - Tịnh tâm - Dưỡng tuệ'.