Chuyên gia chỉ ra điểm lợi và hại của công cụ ChatGPT đối với giáo dục

Dù đang 'làm mưa làm gió' trên thị trường với nhiều ưu điểm vượt trội, song công cụ ChatGPT cũng đang là nỗi 'bất an' đối với ngành giáo dục.

ChatGPT có trở thành mối đe dọa đối với giáo dục?

Kể từ sau khi xuất hiện vào cuối tháng 11/2022, ChatGPT nhanh chóng 'gây bão' cho người dùng trên toàn thế giới. ChatGPT là một mô hình ngôn ngữ lớn được đào tạo để tạo ra văn bản giống như con người tạo ra, dựa trên dữ liệu đầu vào mà nó nhận được. Nó có thể được sử dụng để tạo gợi ý cho các bài viết mang tính sáng tạo, những cuộc trò chuyện thú vị hoặc giải một bài toán đơn giản gần như hoàn chỉnh chỉ trong một vài phút.

Giáo dục năm Quý Mão

Trong năm Quý Mão, việc tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT sẽ không thay đổi nhiều. Học phí tại các trường đại học có thể tiếp tục tăng.

6 dự báo đối với giáo dục đại học học Việt Nam trong năm 2023

Năm 2022 kết thúc với nhiều biến động đối với GDĐH Việt Nam. Bước sang năm 2023, khối giáo dục đại học tiếp tục thực hiện nhiều vấn đề quan trọng.

Khái niệm 'trường đại học', 'đại học' không mới, nhưng dễ gây rối rắm

Chuyển đổi từ trường đại học lên đại học mang lại nhiều lợi ích về mặt tự chủ, nhưng các chuyên gia giáo dục đặt câu hỏi về tên gọi và các vấn đề liên quan chính sách.

Tranh luận nóng bỏng về luận án tiến sĩ nghiên cứu... áo ngực nữ sinh

Tên đề tài luận án tiến sĩ 'Nghiên cứu ảnh hưởng của đặc điểm nhân trắc ngực nữ sinh Bắc Việt Nam tới áp lực và độ tiện nghi áp lực của áo ngực' của nghiên cứu sinh (NCS) tại Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đang khiến dư luận và mạng xã hội xôn xao bình luận. Một số người thậm chí còn đặt dấu hỏi liệu đề tài có thực sự có ý nghĩa xã hội và 'xứng tầm' với luận án tiến sĩ hay không?

Thừa Thiên Huế: Giúp dân vùng gió lốc dựng lại nhà cửa

Bão số 4 làm hàng chục nhà dân ở xã Vinh Xuân, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế bị tốc mái, cây cối bị gãy đổ la liệt. Ngay sau khi bão tan, lực lượng vũ trang tỉnh Thừa Thiên Huế đã triển khai các tổ xung kích giúp đỡ bà con sửa sang nhà cửa sớm ổn định cuộc sống.

Không có quy định cấm hiệu trưởng cầm quyền trượng trong lễ trao bằng

LS Nguyễn Phú Thắng, Đoàn Luật sư TP. Hà Nội, cho hay hiện nay, pháp luật và Bộ GD&ĐT không có quy định cụ thể đối với hiệu trưởng, giáo viên về lễ phục khi trao bằng tốt nghiệp.

Học hay làm tiến sĩ - Bài 1: Nhân bản

Trong cuộc làm việc với Bộ Khoa học và Công nghệ về Chiến lược Quốc gia phát triển đội ngũ trí thức giai đoạn 2021-2030, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có phát biểu rất đáng chú ý rằng, nên làm tiến sĩ hay học tiến sĩ. Chất lượng và độ liêm chính của các luận án tiến sĩ nước ta ra sao? Nội hàm của 'học' và 'làm' tiến sĩ được hiểu thế nào? Tiền Phong sẽ đăng tải tuyến bài tương tác ngõ hầu giúp bạn đọc có thêm dữ liệu để hiểu khái niệm ấy.

'Tôi không tin là hậu kiểm có thể kết luận thu hồi bằng tiến sĩ của một ai đó'

Tiến sĩ Phạm Hiệp cho rằng, yêu cầu bài báo quốc tế như là một trong những sản phẩm đầu ra có thể coi là giải pháp khả dĩ cho công tác đào tạo tiến sĩ.

Nhiều luận án tiến sĩ được 'nhân bản'

Nếu cứ dễ dãi, nhắm mắt cho qua các luận án tiến sĩ như vừa qua thì nền học thuật Việt Nam không thể phát triển được

Luận án tiến sĩ trên giấy: Công nghệ nhân bản

Luận án tiến sĩ 'trên giấy', 'lò' ấp tiến sĩ đã không còn xa lạ với giới học thuật Việt Nam. Đến nay, một lần nữa vấn đề này lại được dư luận quan tâm khi xuất hiện tình trạng nhân bản các luận án tiến sĩ.

Thay đổi quy hoạch xoành xoạch, cả trăm hộ dân điêu đứng

Sau nhiều năm quy hoạch treo, chính quyền địa phương đã mở, cho người dân chuyển đổi sang đất ở nhưng sau đó bất ngờ đóng quy hoạch khiến cả trăm hộ dân khốn đốn.

Các trường đại học công nhận, bổ nhiệm GS,PGS được không?

Tại các nước phát triển, trường Đại học, các Viện nghiên cứu lớn được quyền công nhận, bổ nhiệm Giáo sư, Phó giáo sư. Chức danh này ở đây được coi là một vị trí việc làm, không phải là một danh vị suốt đời như tại Việt Nam.

Y dược, kỹ thuật mà coi IELTS làm căn cứ quan trọng khi xét tuyển thì không ổn

Trong xu thế tự chủ, việc các trường lựa chọn phương thức tuyển sinh 'phi truyền thống' (như sử dụng kết quả chứng chỉ tiếng Anh) là điều bình thường.

Thiếu vắng thiết chế về đạo đức khoa học dẫn đến những phán xét chủ quan

Tiến sĩ Phạm Hiệp: 'Muốn đảm bảo 'liêm chính khoa học' thì phải có hệ thống pháp lý, các thiết chế, quy định để kiểm soát hoạt động này'.

Xếp hạng đại học là xu hướng không thể đảo ngược

Sau ARWU đó là sự ra đời của bảng xếp hạng QS (Quacquarelli Symonds) và THE (Times Higher Education)…dần dần ngày càng xuất hiện nhiều bảng xếp hạng khác nhau.

Có đại học công 1 năm mất cả bộ môn vì trường tư hút hết giảng viên

Trong bối cảnh chuyển đổi như hiện nay thì dù là mô hình trường công hay trường tư thì đều có điểm mạnh riêng trong vấn đề thu hút nhân tài.

Điểm thi cao vẫn trượt đại học: Đổi mới tuyển sinh thế nào?

Điểm chuẩn đại học tăng mạnh, khiến thí sinh, giáo viên hoang mang, vậy để khắc phục tình trạng này các trường cần đổi mới tuyển sinh thế nào?

Điểm thi không đánh giá đúng chất lượng thí sinh: Nên bỏ thi tốt nghiệp THPT?

Điểm chuẩn một số trường đại học vượt ngưỡng 30 điểm khiến các chuyên gia lo lắng về chất lượng, và vấn đề đặt ra là có nên duy trì thi tốt nghiệp THPT vào năm sau?

TS Phạm Hiệp: Kỳ thi 'hai trong một' không còn phù hợp

TS Phạm Hiệp cho rằng sau 7 năm tổ chức, kỳ thi 'hai trong một' vẫn chưa thể đáp ứng được mục tiêu đề ra và nên có thay đổi.

Ranh giới đỗ và trượt chỉ 0,1 điểm, cộng nhiều điểm ưu tiên bất công càng lớn

Theo chuyên gia, ranh giới của đỗ và trượt chỉ cách nhau 0,1 điểm, nếu cộng nhiều điểm thì bất cập càng lớn, bất công càng nhiều giữa thí sinh.

30 điểm trượt đại học: 'Nghịch lý tuyển sinh, không có quốc gia nào như vậy'

Các chuyên gia cho rằng, đạt điểm tuyển đối 30 vẫn trượt đại học thì là điều bất thường, nghịch lý trong tuyển sinh, chưa có quốc gia xảy ra hiện tượng như vậy.

Tranh cãi về đào tạo tiến sỹ: Cần hay không cần công bố quốc tế?

Trong khi nhiều ý kiến cho rằng việc yêu cầu bắt buộc có công bố quốc tế với tiến sỹ và giáo viên hướng dẫn là cần thiết thì cũng có ý cho rằng chỉ cần công bố trong nước để thúc đẩy tạp chí Việt.

Đòi hỏi các đề án về đào tạo tiến sĩ có sai số bằng 0 là điều không thể

Phải có hình thức kiểm soát nhưng đừng nghĩ bồi hoàn là điều duy nhất đảm bảo đề án 89 thực hiện thành công, xã hội cần phải có cái nhìn cởi mở hơn về vấn đề này.