Học hay làm tiến sĩ - Bài 1: Nhân bản

Trong cuộc làm việc với Bộ Khoa học và Công nghệ về Chiến lược Quốc gia phát triển đội ngũ trí thức giai đoạn 2021-2030, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có phát biểu rất đáng chú ý rằng, nên làm tiến sĩ hay học tiến sĩ. Chất lượng và độ liêm chính của các luận án tiến sĩ nước ta ra sao? Nội hàm của 'học' và 'làm' tiến sĩ được hiểu thế nào? Tiền Phong sẽ đăng tải tuyến bài tương tác ngõ hầu giúp bạn đọc có thêm dữ liệu để hiểu khái niệm ấy.

'Tôi không tin là hậu kiểm có thể kết luận thu hồi bằng tiến sĩ của một ai đó'

Tiến sĩ Phạm Hiệp cho rằng, yêu cầu bài báo quốc tế như là một trong những sản phẩm đầu ra có thể coi là giải pháp khả dĩ cho công tác đào tạo tiến sĩ.

Nhiều luận án tiến sĩ được 'nhân bản'

Nếu cứ dễ dãi, nhắm mắt cho qua các luận án tiến sĩ như vừa qua thì nền học thuật Việt Nam không thể phát triển được

Luận án tiến sĩ trên giấy: Công nghệ nhân bản

Luận án tiến sĩ 'trên giấy', 'lò' ấp tiến sĩ đã không còn xa lạ với giới học thuật Việt Nam. Đến nay, một lần nữa vấn đề này lại được dư luận quan tâm khi xuất hiện tình trạng nhân bản các luận án tiến sĩ.

Thay đổi quy hoạch xoành xoạch, cả trăm hộ dân điêu đứng

Sau nhiều năm quy hoạch treo, chính quyền địa phương đã mở, cho người dân chuyển đổi sang đất ở nhưng sau đó bất ngờ đóng quy hoạch khiến cả trăm hộ dân khốn đốn.

Các trường đại học công nhận, bổ nhiệm GS,PGS được không?

Tại các nước phát triển, trường Đại học, các Viện nghiên cứu lớn được quyền công nhận, bổ nhiệm Giáo sư, Phó giáo sư. Chức danh này ở đây được coi là một vị trí việc làm, không phải là một danh vị suốt đời như tại Việt Nam.

Y dược, kỹ thuật mà coi IELTS làm căn cứ quan trọng khi xét tuyển thì không ổn

Trong xu thế tự chủ, việc các trường lựa chọn phương thức tuyển sinh 'phi truyền thống' (như sử dụng kết quả chứng chỉ tiếng Anh) là điều bình thường.

Thiếu vắng thiết chế về đạo đức khoa học dẫn đến những phán xét chủ quan

Tiến sĩ Phạm Hiệp: 'Muốn đảm bảo 'liêm chính khoa học' thì phải có hệ thống pháp lý, các thiết chế, quy định để kiểm soát hoạt động này'.

Xếp hạng đại học là xu hướng không thể đảo ngược

Sau ARWU đó là sự ra đời của bảng xếp hạng QS (Quacquarelli Symonds) và THE (Times Higher Education)…dần dần ngày càng xuất hiện nhiều bảng xếp hạng khác nhau.

Có đại học công 1 năm mất cả bộ môn vì trường tư hút hết giảng viên

Trong bối cảnh chuyển đổi như hiện nay thì dù là mô hình trường công hay trường tư thì đều có điểm mạnh riêng trong vấn đề thu hút nhân tài.

Điểm thi cao vẫn trượt đại học: Đổi mới tuyển sinh thế nào?

Điểm chuẩn đại học tăng mạnh, khiến thí sinh, giáo viên hoang mang, vậy để khắc phục tình trạng này các trường cần đổi mới tuyển sinh thế nào?

Điểm thi không đánh giá đúng chất lượng thí sinh: Nên bỏ thi tốt nghiệp THPT?

Điểm chuẩn một số trường đại học vượt ngưỡng 30 điểm khiến các chuyên gia lo lắng về chất lượng, và vấn đề đặt ra là có nên duy trì thi tốt nghiệp THPT vào năm sau?

TS Phạm Hiệp: Kỳ thi 'hai trong một' không còn phù hợp

TS Phạm Hiệp cho rằng sau 7 năm tổ chức, kỳ thi 'hai trong một' vẫn chưa thể đáp ứng được mục tiêu đề ra và nên có thay đổi.

Ranh giới đỗ và trượt chỉ 0,1 điểm, cộng nhiều điểm ưu tiên bất công càng lớn

Theo chuyên gia, ranh giới của đỗ và trượt chỉ cách nhau 0,1 điểm, nếu cộng nhiều điểm thì bất cập càng lớn, bất công càng nhiều giữa thí sinh.

30 điểm trượt đại học: 'Nghịch lý tuyển sinh, không có quốc gia nào như vậy'

Các chuyên gia cho rằng, đạt điểm tuyển đối 30 vẫn trượt đại học thì là điều bất thường, nghịch lý trong tuyển sinh, chưa có quốc gia xảy ra hiện tượng như vậy.

Tranh cãi về đào tạo tiến sỹ: Cần hay không cần công bố quốc tế?

Trong khi nhiều ý kiến cho rằng việc yêu cầu bắt buộc có công bố quốc tế với tiến sỹ và giáo viên hướng dẫn là cần thiết thì cũng có ý cho rằng chỉ cần công bố trong nước để thúc đẩy tạp chí Việt.

Đòi hỏi các đề án về đào tạo tiến sĩ có sai số bằng 0 là điều không thể

Phải có hình thức kiểm soát nhưng đừng nghĩ bồi hoàn là điều duy nhất đảm bảo đề án 89 thực hiện thành công, xã hội cần phải có cái nhìn cởi mở hơn về vấn đề này.

Học sinh Việt Nam rất sáng tạo, hoàn toàn có thể nghiên cứu các đề tài tầm cỡ

Thực hành khoa học là cần thiết. Tuy nhiên, đừng biến cuộc thi đó thành cuộc đua thành tích, hãy để học sinh được vui chơi khám phá, sáng tạo một cách đúng nghĩa.

Những nhà khoa học xuất sắc thì cần được đầu tư mạnh mẽ hơn

Việt Nam có tốc độ tăng trưởng về công bố quốc tế nhanh nhất, với tốc độ tăng trưởng trung bình khoảng 14% trong hơn 30 năm qua.

Đại học đa ngành: Đích đến phải là chất lượng

Đại học (ĐH) đa ngành, đa lĩnh vực là phương tiện, không phải là mục tiêu để các trường phấn đấu. Chất lượng nghiên cứu, tỷ lệ việc làm sinh viên… mới là mục tiêu cần nâng tầm giá trị. Đó là quan điểm của TS Phạm Hiệp - Giám đốc trung tâm nghiên cứu và phát triển giáo dục Edlab Asia trước xu thế nhiều trường ĐH của Việt Nam đang hướng tới trở thành ĐH đa ngành, đa lĩnh vực.

Đạt 9.0 IELTS cũng không phải là tài năng

'IELTS chỉ là một bài thi. Mỗi năm, thế giới có hàng trăm nghìn người đạt năng lực tiếng Anh ở mức độ khác nhau. IELTS và tài năng không liên quan', TS Phạm Hiệp nhấn mạnh.

Có sai lầm khi coi học sinh đạt 8.5 IELTS là tài năng?

Tại hội thảo 'Tái định nghĩa tài năng' do trường Phổ thông liên cấp Olympia, Hà Nội, tổ chức vừa qua, diễn giả Nguyễn Chí Hiếu, từng lấy bằng tiến sĩ từ Đại học Stanford (Mỹ) và thủ khoa MBA Đại học Oxford (Anh), cho rằng nếu phụ huynh nhìn nhận học sinh đạt được 8.5 IELTS là tài năng, là con nhà người ta thì đó là cái nhìn còn hạn chế.

Đại học tự chủ 'trên giấy': Đã đến lúc bỏ Bộ chủ quản?

Đến nay, có 23 trường đại học được giao tự chủ, nhưng trong quá trình thực hiện, các vướng mắc vẫn chưa được tháo bỏ hoàn toàn.

Tự chủ đại học: Cơ quan chủ quản có nên can thiệp vào chuyên môn của trường?

'Tự chủ đại học luôn có độ 'vênh' giữa giấy tờ và thực tế triển khai, nhà trường nhìn một kiểu, cơ quan Nhà nước nhìn một kiểu, bộ chủ quản nhìn một kiểu'.

Tự chủ đại học trên giấy và thực tiễn - khi nào mới hết 'vênh'?

Tự chủ đại học luôn có độ 'vênh' giữa trên giấy tờ và thực tế triển khai. Nhà trường, cơ quan, bộ chủ quản, mỗi nơi nhìn một kiểu.

Tự chủ đại học trên giấy và trong thực tiễn khi nào mới hết 'vênh'?

'Tự chủ đại học luôn có độ 'vênh' giữa tự chủ trên giấy tờ và thực tế triển khai. Nhà trường nhìn một kiểu, cơ quan Nhà nước nhìn một kiểu, bộ chủ quản nhìn một kiểu'- TS Phạm Hiệp nhấn mạnh.

Phản biện độc lập luận án tiến sĩ: Còn nhiều băn khoăn

Theo quy định, luận án tiến sĩ phải được phản biện độc lập (phản biện kín) trước khi được đưa ra bảo vệ ở hội đồng đánh giá luận án cấp cơ sở đào tạo. Quy định này tiếp tục được đưa vào dự thảo Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ đang được Bộ GD&ĐT lấy ý kiến.

Nhiều trường chuyên đã bị biến tướng?

Trường chuyên cần phải thay đổi chứ không thể mãi duy trì theo mô hình tổ chức lâu nay.

Bảng xếp hạng đại học giống như máy đo sức khỏe của nhà trường

Khi có tên trong các bảng xếp hạng sẽ giúp các trường dễ thu hút sinh viên quốc tế hơn, dễ hợp tác với các trường đại học nước ngoài hơn.

Tiến sĩ Phạm Hiệp đề xuất hướng sáp nhập các cơ sở giáo dục đại học

Nếu quy hoạch chức năng mạng lưới cơ sở giáo dục đại học công lập thì chỉ nên quy hoạch ở cấp độ chương trình đào tạo định hướng ứng dụng và nghiên cứu.