Cau tươi được mua giá 90.000 đồng/kg, nhiều lợi ích bất ngờ

Quả cau tươi hiện đang được thương lái thu mua nhộn nhịp ở mức cao 'kỉ lục chưa từng thấy', đạt đến 90.000 đồng/kg.

Vụ bài thơ 'Tiếng hạt nảy mầm': Chương trình mới cần cách học mới

Theo Tiến sỹ Phạm Hiệp, dễ học, dễ thuộc, dễ nhớ không phải là yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông mới vì chương trình mới không học về nội dung mà là phát triển năng lực, kỹ năng.

Muốn tạp chí gia nhập Scopus/WoS, trường ĐH cần quy tụ 'nhân tố khoa học' đủ tầm

Quan tâm đội ngũ ban biên tập tạp chí khoa học thuộc cơ sở giáo dục đại học là tiền đề nâng cao chất lượng, mở cơ hội gia nhập danh mục tạp chí quốc tế uy tín.

Chuẩn yêu cầu GV toàn thời gian được bố trí 6m2/thầy cô, trường đại học kêu khó

Nhiều ý kiến cho rằng cần tạo điều kiện linh hoạt cho các cơ sở giáo dục đại học, tránh dập khuôn, máy móc khi áp dụng bộ chuẩn với các trường.

Dạy thêm, học thêm: Mâu thuẫn lợi ích khi giáo viên được dạy học sinh chính khóa

Nhiều lo ngại về việc câu chuyện tiêu cực sẽ lại tiếp diễn, nếu thầy cô được trao quyền dạy thêm cho chính học sinh của mình ở trên lớp.

Dạy thêm: Quản hay cấm?

Dự kiến giáo viên được dạy thêm học sinh của mình ở ngoài trường, chỉ cần báo hiệu trưởng và cam kết không dùng bất kỳ hình thức nào ép các em học thêm

Thấy gì qua việc thí sinh 9,5 điểm/môn vẫn trượt nguyện vọng 1?

Vấn đề khiến dư luận băn khoăn hiện nay, đó là điểm chuẩn một số ngành ở mức rất cao (trên 29 điểm) khiến cho thí sinh dù đạt 9,5 điểm/môn vẫn không trúng tuyển nguyện vọng 1 vào ngành học yêu thích.

Thí sinh sốc vì điểm chuẩn tăng, chuyên gia nói 'không có gì bất ngờ'

Các chuyên gia giáo dục đã lường trước chuyện điểm chuẩn tăng và chỉ ra một số lý do khiến ngưỡng trúng tuyển của nhiều ngành lên đến 28-29 điểm.

Học cách 'phản biện như một chuyên gia' trên mạng xã hội

Trong cuốn 'Phản biện như một chuyên gia', Lang Minh rút gọn công thức vốn được giảng dạy ghế nhà trường phổ thông nhưng vẫn luôn xa lạ với mọi người.

Cuốn sách tư duy phản biện 'đo ni đóng giày' cho độc giả Việt Nam

Lang Minh đã sưu tầm các tranh luận trong đời sống làm tư liệu cho bài giảng nhập môn Tư duy phản biện. Đây vừa là ý tưởng, vừa là động lực thúc đẩy anh bắt tay xây dựng cuốn sách 'Phản biện như một chuyên gia: Lập luận sắc bén và tư duy hiệu quả'.

Ra mắt cuốn 'Phản biện như một chuyên gia: Lập luận sắc bén và tư duy hiệu quả'

Nhà Xuất bản Trẻ vừa ra mắt cuốn sách 'Phản biện như một chuyên gia: Lập luận sắc bén và tư duy hiệu quả' của tác giả Lang Minh. Cuốn sách không chỉ hướng dẫn độc giả nhập môn Tư duy phản biện, mà còn chứa đựng những lời khuyên, giúp độc giả xây dựng phong cách sống cho chính mình.

Tăng tỷ lệ xét tuyển ĐH bằng điểm thi tốt nghiệp là đảm bảo công bằng giáo dục

Từ năm 2013 đến nay, kỳ thi tốt nghiệp THPT đã có nhiều sự thay đổi, điều chỉnh về tên gọi, cách thức tổ chức, môn thi, hình thức thi, mục đích sử dụng kết quả.

Cấp Chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo: Cần thận trọng!

Được bổ sung vào chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, dự thảo Luật Nhà giáo trong đó quy định rõ về chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo đang nhận về nhiều ý kiến đóng góp của các chuyên gia trong và ngoài ngành.

Thêm chính sách hỗ trợ, tôn vinh nhà giáo

Lương giáo viên được đề xuất xếp ở mức cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp, việc chủ trì tuyển dụng nhà giáo được giao cho cơ quan chuyên môn

Chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo có thật sự cần thiết?

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đang lấy ý kiến góp ý dự thảo Luật Nhà giáo, trong đó quy định rõ về chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo. Xét về mặt lý thuyết, mục đích của việc cấp chứng chỉ hành nghề, giấy chứng nhận nghề nghiệp đối nhà giáo là nhằm đảm bảo giáo viên có đủ năng lực chuyên môn và đạo đức để giảng dạy và đó cũng là cách để bảo vệ lợi ích của người học.

Nhà trường phải chịu trách nhiệm với nội dung giảng dạy cho học sinh

Theo chuyên gia, nhà trường cần có đội ngũ giáo viên đủ chuyên môn về đào tạo để lựa chọn những nội dung đúng với lứa tuổi, trình độ nhận thức của học sinh.

Chuyên gia giáo dục: Nếu không đổi mới theo hướng số hóa, các trường đại học dễ 'thua ngay trên sân nhà'

Tiến sĩ Phạm Hiệp, Trưởng nhóm Nghiên cứu đổi mới giáo dục Reduvation, Trường Đại học Thành Đô chia sẻ, trong thời đại công nghệ, các trường đại học nếu không đổi mới về vận hành, về dạy và học theo hướng số hóa thì rất khó để theo kịp thế giới…

Chuyên gia: Mong con vào trường chuyên, cha mẹ không nên bỏ 'trứng vào một giỏ'

Chuyên gia cho rằng, có nhiều hình thức để bồi dưỡng tài năng của trẻ, việc không học trường chuyên chưa hẳn là đã xấu.

Vì sao trường đại học đua nhau 'lên đời' thành đại học?

Không chỉ để giải quyết câu chuyện đa ngành, đa lĩnh vực, mà việc trường đại học lên đại học còn là vấn đề về tự chủ và tận dụng được nguồn lực chung.

Chuyên gia kiến nghị loạt giải pháp để đạt mục tiêu 260 sinh viên/vạn dân

Theo các chuyên gia, mục tiêu tỉ lệ sinh viên đại học 260/vạn dân vào năm 2030 được đặt ra là hợp lý và hoàn toàn có thể thực hiện được.

Nhà giáo có cần chứng chỉ hành nghề?

Những ngày gần đây, dư luận đang băn khoăn với đề xuất cấp giấy chứng nhận nghề nghiệp cho giáo viên. Việc này có thực sự cần thiết không, liệu nó có tạo thêm gánh nặng và áp lực cho nhà giáo? Hoặc gây những tác động không mong đợi hay không?

Thận trọng để giấy chứng nhận nghề nghiệp nhà giáo không trở thành 'giấy phép con'

Nhiều ý kiến cho rằng, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) cần nghiên cứu kỹ lưỡng, đánh giá tác động đa chiều về vấn đề này để đảm bảo giấy chứng nhận nghề nghiệp phù hợp với các quy định của pháp luật và bối cảnh hiện tại, tránh tình trạng giấy chứng nhận nghề nghiệp có thể là 'giấy phép con', gây khó khăn cho nhà giáo.

Chứng nhận nhà giáo: Băn khoăn sự cần thiết, phù hợp

Việc có thêm chứng nhận nhà giáo cần được xem xét kỹ lưỡng, phù hợp tránh trở thành thủ tục hành chính.

Đề xuất nhà giáo phải có giấy chứng nhận nghề nghiệp: Liệu có cần thiết?

Đề xuất cấp giấy chứng nhận nghề nghiệp cho nhà giáo được Bộ GD&ĐT đưa ra lấy ý kiến để xây dựng dự án Luật Nhà giáo đang nhận được sự quan tâm của dư luận xã hội với những ý kiến trái chiều.

Đề xuất nhà giáo phải có giấy chứng nhận nghề nghiệp: Sẽ cản trở người giỏi vào sư phạm!

Tiến sĩ Phạm Hiệp cho rằng, giấy chứng nhận nghề nghiệp 'không cẩn thận' có thể trở thành một giấy phép tạo cản trở cho sự phát triển nghề nghiệp của nhà giáo, trong khi sau 4 năm đào tạo ở trường sư phạm, họ đã có đủ điều kiện để hành nghề.

Giáo dục đại học Việt Nam sẽ như thế nào trong năm 2024?

Trong năm 2024, các trường đại học tiếp tục thử nghiệm phương thức tuyển sinh mới, học phí đại học sẽ tăng và hoạt động kiểm định chất lượng tiếp tục sôi động.

Thành lập Hội Cựu CAND TP Hải Phòng

Ngày 29/12, Công an TP Hải Phòng tổ chức Đại hội thành lập Hội Cựu CAND TP Hải Phòng lần thứ I, nhiệm kỳ 2023 – 2028. Đến dự có Thượng tướng Lê Quý Vương, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Thứ trưởng Bộ Công an, Chủ tịch Hội Cựu CAND Việt Nam cùng đại diện lãnh đạo TP Hải Phòng.

Bộ GD cần kiểm tra, xử lý trường ĐH vi phạm trong thực hiện 3 công khai

Bộ Giáo dục và Đào tạo cần thanh, kiểm tra các trường đại học trong việc thực hiện quy chế công khai theo Thông tư 36.

Xét GS,PGS lĩnh vực khoa học xã hội: Cần danh mục bài báo tương đương ISI/SCOPUS

Hội đồng giáo sư ngành/liên ngành phải đưa ra được danh sách những Tạp chí có thể đăng bài báo khoa học tương đương với các tạp chí thuộc danh mục ISI/Scopus.

Sách giáo khoa Nhà nước nhìn từ Nghị quyết 88 của Quốc hội

Ghi nhận những kết quả đạt được của quá trình xã hội hóa, tuy nhiên qua giám sát, Đoàn giám sát nhận thấy vẫn rất cần thực hiện trách nhiệm của Nhà nước đối với việc xây dựng những nội dung, chương trình, sách giáo khoa.

Xét công nhận chức danh GS, PGS 2023: Lại lùm xùm bài báo khoa học

Sau khi Hội đồng Giáo sư Nhà nước (HĐGSNN) công bố danh sách ứng viên được HĐGS cơ sở đề xuất xét công nhận chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2023, một lần nữa hồ sơ khoa học của một số ứng viên lại khiến dư luận lo ngại về chất lượng bài báo khoa học.

Thêm SGK do Bộ GD&ĐT biên soạn: Có thật sự cần thiết?

Chuyên gia cho rằng việc để Bộ GD&ĐT biên soạn một SGK là không còn phù hợp, gây lãng phí, không phù hợp với chức năng và rất dễ quay lại thời kỳ độc quyền.

Chuyên gia kiến nghị cần miễn học phí cho đào tạo nghiên cứu sinh

Theo chuyên gia, việc huy động chính sách học bổng cho đội ngũ NCS không chỉ là việc của trường ĐH nữa, mà cần thiết phải có sự tham gia của nhà nước.

Gần 26 tỷ đồng tặng quà, học bổng cho con em công đoàn viên, người lao động

Ngày 29-5, 156 đại biểu chính thức đại diện 91 công đoàn cơ sở trong toàn huyện Đồng Phú đã dự Đại hội Công đoàn huyện lần thứ X, nhiệm kỳ 2023-2028.

Điểm tựa của người lao động

Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) huyện Đồng Phú hiện quản lý 91 công đoàn cơ sở trực thuộc, với hơn 20 ngàn công đoàn viên. Bằng nhiều cách làm đổi mới, sáng tạo, linh hoạt, thời gian qua, tổ chức công đoàn các cấp trong huyện đã tập hợp, đoàn kết lực lượng, xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh về mọi mặt; đại diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên, công nhân, viên chức, người lao động. Qua đó, giúp công đoàn viên, người lao động ngày càng tin tưởng, gắn bó với tổ chức công đoàn, yên tâm lao động, sản xuất, đóng góp vào sự phát triển chung của huyện.

Hàng chục hộ dân bức xúc vì có đất thổ cư nhưng không được... làm nhà

Sau khi cho người dân chuyển đổi sang đất thổ cư, nhiều gia đình đi xin giấy phép làm nhà thì không được, khi xây dựng thì bị lập biên bản khiến họ bức xúc.

Bảng xếp hạng đại học Việt Nam: 'Nhiều dữ liệu đánh giá thiếu thuyết phục'

Các chuyên gia cho rằng, nhóm nghiên cứu VNUR 2023 không trực tiếp làm việc với trường để thu thập dữ liệu, chỉ tìm kiếm từ báo cáo khiến kết quả không thuyết phục.

Bảng xếp hạng đại học Việt Nam nên lấy dữ liệu từ Scopus thay vì Web of Science

Tiến sĩ Phạm Hiệp cho rằng, chỉ nên xem bảng xếp hạng đại học là một công cụ, một nguồn thông tin để tham khảo và đó không phải nguồn tham khảo duy nhất.

Việt Nam nên có bảng xếp hạng đại học từ lâu

Trao đổi với Zing, 3 chuyên gia giáo dục đều cho rằng bảng xếp hạng đại học mới công bố là khởi đầu tốt, tuy nhiên, còn nhiều vấn đề cần bàn tới.

Chuyên gia chỉ ra điểm lợi và hại của công cụ ChatGPT đối với giáo dục

Dù đang 'làm mưa làm gió' trên thị trường với nhiều ưu điểm vượt trội, song công cụ ChatGPT cũng đang là nỗi 'bất an' đối với ngành giáo dục.

Để không bị ChatGPT 'vượt mặt', người thầy cần phải thay đổi những gì?

Những nhà giáo dục, các nhà trường sẽ có biện pháp thi cử mới, đánh giá mới hoặc điều chỉnh các phương thức cũ để nó phù hợp với 'thời đại của ChatGPT'.

Chuyên gia chỉ ra điểm lợi và hại của công cụ ChatGPT đối với giáo dục

Dù đang 'làm mưa làm gió' trên thị trường với nhiều ưu điểm vượt trội, song công cụ ChatGPT cũng đang là nỗi 'bất an' đối với ngành giáo dục.

ChatGPT có trở thành mối đe dọa đối với giáo dục?

Kể từ sau khi xuất hiện vào cuối tháng 11/2022, ChatGPT nhanh chóng 'gây bão' cho người dùng trên toàn thế giới. ChatGPT là một mô hình ngôn ngữ lớn được đào tạo để tạo ra văn bản giống như con người tạo ra, dựa trên dữ liệu đầu vào mà nó nhận được. Nó có thể được sử dụng để tạo gợi ý cho các bài viết mang tính sáng tạo, những cuộc trò chuyện thú vị hoặc giải một bài toán đơn giản gần như hoàn chỉnh chỉ trong một vài phút.