Sáng nay (12/11), Sở Tư pháp tỉnh phối hợp với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh tổ chức tập huấn nâng cao kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ cho gần 300 đại biểu là đội ngũ cán bộ làm công tác trợ giúp pháp lý trên địa bàn tỉnh.
Thời gian qua, cùng với cả nước, tỉnh Cà Mau đã nỗ lực thực hiện nhiều biện pháp chống khai thác IUU để góp phần gỡ thẻ vàng của EC.
Trên địa bàn tỉnh Cà Mau hiện có 461 mộ liệt sĩ bị xuống cấp, cần được hỗ trợ xây mới; nâng cấp, sửa chữa. Sở LĐ-TB&XH tỉnh Cà Mau đã báo cáo đến UBND tỉnh về việc đánh giá tác động trong đề nghị xây dựng Nghị quyết hỗ trợ xây mới, nâng cấp và sửa chữa mộ của liệt sĩ trên địa bàn.
Ông Phạm Quốc Sử - Phó Giám đốc Sở Tư pháp tỉnh Cà Mau (Tổ trưởng Tổ xử lý vi phạm của Ban chỉ đạo IUU) thông tin, các cơ quan chức năng tỉnh này đã hoàn tất hồ sơ vụ án 'Tổ chức, môi giới cho người khác trốn đi nước ngoài trái phép' để đưa ra xét xử lưu động tại UBND thị trấn Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời vào ngày 30/9/2024.
Nhiều người nghĩ rằng, Hai Bà Trưng họ Trưng hoặc họ Lạc. Tuy nhiên, đây là đáp án hoàn toàn sai.
Để kịp thời nắm tình hình, đánh giá kết quả thực hiện và có biện pháp chấn chỉnh, hướng dẫn khắc phục các tồn tại, hạn chế trong công tác chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), ngày 16/8, đoàn kiểm tra của UBND tỉnh do Phó chủ tịch UBND tỉnh Lê Văn Sử làm Trưởng đoàn đã có chuyến kiểm tra công tác lãnh, chỉ đạo và thực hiện chống khai thác IUU trên địa bàn huyện Trần Văn Thời.
Ðã có nhiều chuyển biến, nhất là ý thức của người dân, liên quan đến hoạt động chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU). Tuy nhiên, vẫn còn nhiều khó khăn, tồn tại cần tiếp tục được khắc phục, để không chỉ gỡ được thẻ vàng của Ủy ban Châu Âu (EC), mà quan trọng hơn hết là vì mục tiêu phát triển nghề cá bền vững.
Ngày 13.8, Chi cục Kiểm ngư tỉnh Cà Mau cho biết đơn vị vừa chuyển hồ sơ vụ việc tháo thiết bị giám sát hành trình tàu cá sang Công an tỉnh Cà Mau thụ lý, điều tra theo quy định.
Dù là nhân vật lịch sử quen thuộc, nhưng nguồn gốc họ của Hai Bà Trưng vẫn là ẩn số với nhiều ý kiến khác nhau.
'Việc cải cách hành chính (CCHC) cần rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm, rõ sản phẩm... để dễ kiểm tra, dễ đánh giá, dễ thúc đẩy, khơi thông nguồn lực đất nước', đây là yêu cầu được Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhắc lại nhiều lần trong các cuộc họp liên quan đến công tác CCHC với các địa phương.
Nghị quyết 04/2024/NQ-HÐTP (Nghị quyết 04), ngày 12/6/2024 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Hình sự về truy cứu trách nhiệm hình sự đối với hành vi liên quan đến khai thác, mua bán, vận chuyển trái phép thủy sản, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/8/2024. Cà Mau đang triển khai nhiều biện pháp trọng tâm để tuyên truyền, đưa nghị quyết vào cuộc sống nhằm nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật của người dân.
Vừa qua, Sở Tư pháp Cà Mau chủ trì cuộc họp với các Sở, ngành, địa phương có liên quan trao đổi, thống nhất nội dung phối hợp triển khai thực hiện Kế hoạch số 156/KH-UBND ngày 4/7/2024 của Chủ tịch UBND tỉnh.
Theo Nghị quyết số 04/2024/NQ-HĐTP (Nghị quyết 04), ngày 12/6/2024 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự về truy cứu trách nhiệm hình sự đối với hành vi liên quan đến khai thác, mua bán, vận chuyển trái phép thủy sản, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/8/2024, một số hành vi vi phạm về khai thác thủy sản bất hợp pháp sẽ bị xử lý hình sự. Hiện các địa phương đã được chỉ đạo triển khai xử lý ngay các vụ việc từ 1/8/2024.
Chiều 12/7, Sở Tư pháp tổ chức cuộc họp với các sở, ngành và các địa phương để trao đổi, thống nhất một số nội dung được giao tại Kế hoạch 156 ngày 4/ 7/ 2024 của UBND tỉnh Cà Mau về triển khai, quán triệt, tuyên truyền thực hiện Nghị quyết số 04 ngày 12/6/204 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ Luật hình sự về truy cứu trách nhiệm hình sự đối với hành vi liên quan đến khai thác, mua bán, vận chuyển trái phép thủy sản.
Ðã qua, tình hình vi phạm vùng biển nước ngoài thuộc lĩnh vực bị xử phạt vi phạm hành chính (VPHC) trên địa bàn tỉnh diễn biến khá phức tạp. Liên quan đến vấn đề này, phóng viên Báo Cà Mau có buổi phỏng vấn ông Phạm Quốc Sử, Phó giám đốc Sở Tư pháp.
Chiều 26/6, đồng chí Huỳnh Quốc Việt, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh tiếp công dân định kỳ tháng 6/2024.
Xử lý nghiêm các hành vi trục lợi là yếu tố then chốt để duy trì môi trường kinh doanh lành mạnh, đồng thời tạo điều kiện cho các doanh nghiệp (DN) chân chính phát triển. Dù pháp luật đã trao cơ hội để người dân khởi nghiệp, nhưng việc thiết lập cơ chế giám sát chặt chẽ là điều cần thiết. Trường hợp vi phạm nghiêm trọng, rất cần sự mạnh tay, áp dụng các chế tài mạnh mẽ để răn đe, bảo vệ môi trường kinh doanh và tránh thất thoát ngân sách Nhà nước.
Thời gian qua, tỉnh triển khai nhiều giải pháp nhằm nâng chất công tác trợ giúp pháp lý (TGPL) trong hoạt động tố tụng. Trong đó, chương trình phối hợp giữa Sở Tư pháp và Tòa án Nhân dân (TAND) tỉnh về người thực hiện TGPL trực tại tòa, là giải pháp được đánh giá cao về tính hiệu quả.
Thời gian qua, Trung tâm Trợ giúp pháp lý (TGPL) tham mưu Sở Tư pháp thành lập Tổ đánh giá chất lượng hoàn thành vụ việc TGPL hằng năm, cũng như phân công, bố trí viên chức làm việc phù hợp với năng lực, trình độ chuyên môn... Qua đó đã nâng cao hiệu quả hoạt động TGPL ở cơ sở, trong đó có huyện U Minh.
Nhiều người nghĩ họ của Hai Bà Trưng là 'Trưng' hoặc 'Lạc'. Tuy nhiên, theo các sử gia hiện đại thì không phải như vậy.
Tàu cá của ngư dân Cà Mau đánh bắt đúng quy định trên biển nhưng bị tàu của cơ quan chức năng nước khác giữ, đòi tiền chuộc. Chủ tàu không chịu nộp tiền mà báo cơ quan chức năng vào cuộc.
Tiền chuyển nhầm là tài sản của người khác, không phải của người nhận. Do đó, người nhận tiền chuyển nhầm có nghĩa vụ hoàn trả lại cho người chuyển để tránh gặp rủi ro về pháp lý. Nếu cố tình chiếm hữu, sử dụng số tiền này, sau khi đã nhận được thông báo từ phía ngân hàng (NH) thì tùy theo tính chất, mức độ, có thể bị xử lý hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
Thời gian gần đây, tình trạng nhận tiền chuyển khoản nhầm từ người khác mà không chịu trả lại đang ngày càng trở nên phổ biến. Ðiều này khiến nhiều người rơi vào cảnh khó khăn, thậm chí bị lừa đảo. Theo quy định của pháp luật, người nhận tiền chuyển khoản nhầm có nghĩa vụ hoàn trả lại số tiền đó cho người chuyển nhầm. Nếu người nhận cố tình không trả lại tiền thì có thể bị xử phạt hành chính, hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
Chiều 30/1, Sở Tư pháp Cà Mau tổ chức Hội nghị nhằm đánh giá lại hiệu quả công tác trợ giúp pháp lý năm 2023 và triển khai nhiệm vụ, giải pháp công tác trợ giúp pháp lý năm 2024.
Trong năm 2023, Cà Mau tiếp nhận, thụ lý thực hiện TGPL được 1.755 vụ việc, 1.755 lượt người, theo đó, TGPL hoàn thành 1.442 vụ việc, 1.442 lượt người. Theo đó, việc phân công, bố trí viên chức làm việc phù hợp với năng lực, trình độ chuyên môn; số vụ việc trợ giúp pháp lý (TGPL) so với năm 2022 tăng 389 vụ; TGPL tham gia tố tụng hoàn thành tăng 164 vụ việc…
Chiều 25/1, tại trụ sở Tiếp công dân tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh Huỳnh Quốc Việt có buổi tiếp công dân định kỳ tháng 1/2024.
Công chứng hợp đồng tàu cá là dạng hợp đồng có điều kiện, được quy định tại Nghị định số 26/2019/NÐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản. Trong đó, việc chuyển nhượng, cải hoán tàu cá phải có ý kiến chấp thuận của Chủ tịch UBND tỉnh. Tuy nhiên, trên thực tế, một số văn phòng công chứng, UBND xã, phòng tư pháp các huyện trong tỉnh thời gian qua đã ký một số hợp đồng công chứng việc chuyển nhượng tàu cá khi chưa có chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau. Ðây là những hợp đồng công chứng sai quy định, gây hậu quả nghiêm trọng, làm ảnh hưởng đến trật tự quản lý Nhà nước đối với lĩnh vực này.
Sau khi tiến hành giám sát công tác thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính (VPHC) ở một số huyện và sở, ngành, ngày 1/11, Đoàn giám sát Ban Pháp chế HĐND tỉnh do ông Nguyễn Sơn Ca, Trưởng ban, làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với UBND tỉnh.
Vừa qua, Tổ kiểm tra tàu cá trên vùng biển tỉnh Cà Mau - Kiên Giang và chống khai thác IUU trong quá trình thực hiện nhiệm vụ đã phát hiện một số tàu cá không có số hiệu (bị sơn chồng lấp hoặc cạo bỏ) đang neo đậu tại cửa biển Sông Đốc. Tổ kiểm tra đã tiến hành các biện pháp nghiệp vụ nhằm xác định chủ sở hữu của các tàu trên.
PLVN - Mới đây, tỉnh Cà Mau vừa tổ chức Hội thi 'Hòa giải viên giỏi' tỉnh năm 2023.
Theo đánh giá của ngành chức năng, những năm qua, công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo có nhiều chuyển biến tốt, kịp thời xử lý và giải quyết đơn, thư khiếu nại, tố cáo, tranh chấp của tổ chức, cá nhân. Số lượng vụ việc khiếu nại đông người đã giảm, phần lớn các vụ khiếu nại bức xúc, gay gắt, kéo dài cơ bản đã được giải quyết; không để xảy ra điểm nóng mới, góp phần ổn định tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước.
Lãnh đạo UBND tỉnh Cà Mau yêu cầu các cơ quan chức năng của tỉnh triển khai đồng bộ, hiệu quả các quy định pháp luật về thủy sản; tập trung triển khai các quy định về phòng, chống khai thác IUU; ngăn chặn, giảm thiểu và loại bỏ hoạt động khai thác IUU của tổ chức, cá nhân trên các vùng biển của tỉnh; chấm dứt tình trạng tàu cá, ngư dân của Cà Mau khai thác hải sản trái phép tại vùng biển nước ngoài; góp phần tháo gỡ cảnh báo 'Thẻ vàng' của EC, thúc đẩy phát triển nghề cá bền vững, có trách nhiệm… góp phần bảo đảm an ninh quốc gia, khu vực và hội nhập quốc tế.
Ngày 20/3, Sở Tư pháp chủ trì phối hợp Sở Thông tin Truyền thông tỉnh Cà Mau tổ chức Hội nghị tập huấn nâng cao kiến thức, kỹ năng thực hiện truyền thông dự thảo chính sách cho 150 đội ngũ cán bộ, phóng viên, biên tập viên, cán bộ quản lý thông tin, báo chí ở địa phương.
Liên quan vụ việc một tàu cá CM-91772-TS che giấu 10 thiết bị giám sát hành trình (thiết bị VMS) thuộc vùng biển Cà Mau, lực lượng chức năng bước đầu đã xác minh, làm rõ nguồn gốc các thiết bị.
'Xây dựng và thực thi pháp luật là hai mặt hoạt động cơ bản của hoạt động quản trị hệ hành chính. Chúng ta chỉ có thể xây dựng và thiết lập nền quản trị hữu hiệu khi cả hoạt động xây dựng văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) và hoạt động thực thi pháp luật đều hiệu quả', Tiến sĩ Phạm Quốc Sử, Phó giám đốc Sở Tư pháp, chia sẻ.
Trường hợp chưa giải quyết thôi việc cho viên chức 'do yêu cầu công tác và chưa bố trí được người thay thế' thì có thể chưa giải quyết trong khung luật định nhưng không đồng nghĩa có quyền kéo dài vô thời hạn.
Hôm nay, UBND huyện Trần Văn Thời (Cà Mau) đã tổ chức họp báo cung cấp thông tin về việc tiêu hủy đàn chó, mèo vào khu cách ly tập trung trường THPT Khánh Hưng. Vụ việc này gây dư luận đa chiều trong ngày qua.
Chiều 10/10, UBND huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau họp báo thông tin chính thức với báo chí về việc cơ quan chức năng huyện tiêu hủy đàn vật nuôi (chó, mèo) của công dân trở về từ vùng dịch nhưng dương tính với SARS-CoV-2.
Tại tỉnh Cà Mau, thời gian qua nhiều địa phương còn lúng túng trong việc thực hiện các chế độ phụ cấp cho người tham gia phòng, chống dịch COVID-19.
VKSND Cấp cao tại TP.HCM đề nghị cơ quan điều tra VKSND Tối cao kiểm tra lại toàn bộ vụ án, xử lý theo pháp luật.
VKSND Cấp cao tại TP.HCM đề nghị VKSND Tối cao xem xét kháng nghị giám đốc thẩm đối với quyết định giám đốc thẩm của Ủy ban Thẩm phán TAND Cấp cao tại TP.HCM.
VKS cho rằng những người liên quan có dấu hiệu lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản và chiếm giữ, sử dụng trái phép tài sản nhưng tòa xác định không có dấu hiệu tội phạm.
Theo kháng nghị, việc đình chỉ điều tra trước đó là sai lầm nghiêm trọng, tòa án xét xử vụ tranh chấp là có dấu hiệu bỏ lọt tội phạm.
Đi mua vịt rồi xảy ra mâu thuẫn, anh Hồ Văn Thông đã bị chủ quán vịt chém chết…