Năm 2024 được dự báo sẽ tiếp tục có nhiều biến động, tuy nhiên, gạo Việt Nam sẽ vẫn giữ được vị trí số 1 tại một số thị trường.
Philippines và Indonesia đều là những thị trường lớn và truyền thống của gạo Việt Nam. Thế nhưng, Thái Lan cũng đang đẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trường này khiến cạnh tranh ngày càng khốc liệt.
Trong vài ngày gần đây, giá gạo tại thị trường Indonesia đang gia tăng mạnh do nguồn cung thiếu hụt nghiêm trọng. Tính tới tháng 2/2024, Indonesia đã trải qua 8 tháng thâm hụt gạo liên tiếp do sản xuất trong nước thiếu hụt so với nhu cầu.
Gạo Việt Nam gặp cạnh tranh ngày càng gay gắt với gạo Thái Lan ở phân khúc chất lượng cao, trong khi nhận diện thương hiệu tại Indonesia chưa thực sự rõ nét.
Năm 2023 được coi là một năm đầy biến động của ngành hàng lúa gạo Việt Nam. Tuy kết quả xuất khẩu gạo đạt mức cao kỷ lục từ trước đến nay nhưng hiệu quả kinh doanh của thương nhân bị hạn chế.
Triển vọng xuất khẩu gạo 2024 tiếp tục khả quan khi các thị trường lớn cho thấy nhiều tín hiệu tăng nhập khẩu. Mặc dù vậy, các địa phương, doanh nghiệp vẫn bày tỏ lo lắng về thông tin thị trường, làm sao bám sát để tận dụng tốt thời cơ.
Dù đứng trong 'top đầu' thế giới, nhưng gạo Việt Nam xuất khẩu (XK) phải cạnh tranh gay gắt với các 'đối thủ nặng ký' từ Thái Lan và Ấn Độ. Tại một số thị trường, dù tiêu thụ rất nhiều song thương hiệu gạo Việt vẫn còn khá mờ nhạt. Nếu không thay đổi chất lượng, việc XK gạo sẽ không còn 'rộng cửa'.
Ngày 29-2, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) tổ chức Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với các cơ quan thương vụ Việt Nam ở nước ngoài với chủ đề phát triển thị trường gạo năm 2024.
2023 là năm thành công của ngành lúa gạo nước ta với sản lượng xuất khẩu đạt trên 8,1 triệu tấn, trị giá 4,6 tỷ USD, giá xuất khẩu bình quân đạt 575 USD/tấn.
Các Thương vụ Việt Nam ở những thị trường tiêu thụ gạo lớn nhất đã có những khuyến nghị bổ ích để doanh nghiệp tăng đơn hàng, gia tăng sản lượng xuất khẩu.
Tín hiệu khả quan trong dự báo nhập khẩu vẫn xuất hiện tại các thị trường truyền thống của Việt Nam như Trung Quốc, Indonesia, Philippines...
Dù trong Top các nước đứng đầu về sản lượng xuất khẩu gạo nhưng thương hiệu gạo Việt vẫn rất mờ nhạt tại hầu hết các thị trường trên thế giới.
Nhiều ý kiến đánh giá năm 2024 sẽ có nhiều tín hiệu thuận lợi cho xuất khẩu gạo của Việt Nam.
Năm 2024 Indonesia dự báo sẽ tiếp tục là thị trường xuất khẩu gạo lớn của Việt Nam trong bối cảnh nước này thiếu hụt nguồn cung từ sản xuất trong nước.
Tham tán Thương mại tại Trung Quốc lưu ý các doanh nghiệp cập nhật thông tin thị trường, nắm bắt thời cơ, đa dạng hoạt động xúc tiến thương mại để thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng gạo thời gian tới.
Gạo Việt Nam xuất khẩu hiện đang đứng trong 'top đầu' trên thế giới, nhưng gạo Việt cũng phải cạnh tranh gay gắt với các 'đối thủ nặng ký' từ Thái Lan và Ấn Độ.
Nhiều thị trường nhập khẩu gạo lớn của Việt Nam như Philippines, Indonesia… được dự báo sẽ tăng nhập khẩu trong năm 2024.
Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công thương) - ông Vũ Bá Phú cho rằng, năm 2024, thị trường gạo thế giới tiếp tục chịu tác động bởi nhiều yếu tố như lệnh cấm xuất khẩu gạo tại một số quốc gia. Nếu tận dụng tốt lợi thế, giá trị hạt gạo Việt Nam sẽ đạt được kết quả tốt như năm 2023 vừa qua.
Thương vụ khuyến cáo các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam cần theo dõi sát thông tin thị trường, tận dụng tranh thủ cơ hội xuất khẩu gạo trong những tháng đầu năm sang thị trường Indonesia.
Chính phủ Indonesia vừa quyết định tăng hạn ngạch nhập khẩu gạo trong năm 2024 thêm 1,6 triệu tấn và đây là cơ hội gia tăng xuất khẩu cho gạo Việt Nam.
Lũy kế từ đầu năm đến 15/12, xuất khẩu gạo đạt hơn 7,93 triệu tấn, kim ngạch gần 4,54 tỷ USD, tăng 15,4% về lượng và gần 36% về kim ngạch so với cùng kỳ.
Tại hội thảo 'Thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản, thực phẩm chế biến và hàng tiêu chuẩn Halal sang thị trường Indonesia', các chuyên gia và doanh nghiệp đều cho rằng, Indonesia là thị trường lớn nhất ASEAN với hơn 270 triệu người tiêu dùng, trong đó tầng lớp trung lưu có quy mô ngày càng tăng, là thị trường có nhiều dư địa cho sản phẩm hàng hóa Việt Nam.
Ông Phạm Thế Cường - Tham tán thương mại Việt Nam tại Indonesia cho hay, Indonesia là nền kinh tế lớn trong khu vực Đông Nam Á, tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định và cao. Đây là cơ hội để doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu nông sản, thực phẩm chế biến sang thị trường Indonesia.
Theo ông Phạm Thế Cường, Tham tán thương mại Việt Nam tại Indonesia, Việt Nam còn nhiều dư địa xuất khẩu nông sản, thực phẩm chế biến và hàng tiêu chuẩn Halal sang đất nước Hồi giáo này.
Theo ông Phạm Thế Cường, Tham tán Thương mại Việt Nam tại Indonesia, doanh nghiệp nên chủ động xin chứng nhận Halal, chứng nhận tiêu chuẩn quốc gia SNI; tham gia thị trường thương mại điện tử...
Hạn chế của Việt Nam là không có nhiều doanh nghiệp hiểu rõ về sản phẩm và thị trường Halal, để được cấp Chứng nhận Halal, các doanh nghiệp cần phải đầu tư rất nhiều thời gian cũng như chi phí.
Thị trường sản phẩm Halal Indonesia là mảnh đất màu mỡ tuy nhiên độ khó cũng như sự phức tạp để đạt chứng nhận Halal là điều doanh nghiệp cần lưu ý.
Trước những tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe, các cơ quan, địa phương trên địa bàn Hà Tĩnh đã đẩy mạnh các hoạt động truyền thông về tác hại của thuốc lá với nhiều hình thức phong phú.
Phong trào 'Học sinh 3 tốt' đã góp phần tạo động lực cho học sinh Hà Tĩnh phấn đấu trau dồi kiến thức, cố gắng hơn trong học tập, rèn luyện các kỹ năng.
Indonesia là một trong những đối tác quan trọng hàng đầu của Việt Nam tại khu vực; trong đó, hợp tác kinh tế đang có những bước tiến lớn.
Indonesia là một trong những đối tác quan trọng hàng đầu của Việt Nam tại khu vực, trong đó, hợp tác kinh tế đang có những bước tiến lớn.
Indonesia là một trong những đối tác quan trọng hàng đầu của Việt Nam tại khu vực, trong đó, hợp tác kinh tế đang có những bước tiến lớn.
Indonesia là nền kinh tế lớn thứ 16 trên thế giới, lớn thứ nhất trong ASEAN và cũng là thị trường lớn nhất ASEAN với hơn 270 triệu người tiêu dùng.
10 năm kể từ khi thiết lập quan hệ đối tác chiến lược, quan hệ Việt Nam - Indonesia đã và đang phát triển toàn diện trên nhiều lĩnh vực. Trong bối cảnh thế giới đối mặt với nhiều thách thức từ dịch bệnh COVID-19 đến cạnh tranh địa chính trị gia tăng trong khu vực, hợp tác kinh tế Việt Nam - Indonesia được coi là điểm sáng với những chỉ số tăng trưởng ấn tượng.
Bị liệt tứ chi và tưởng chừng sẽ trở thành gánh nặng của xã hội, nhưng anh Quách Văn Sơn ở xóm Sỳ (xã Mỹ Thành, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình) đã chứng minh cho mọi người thấy người khuyết tật vẫn có thể cống hiến cho xã hội bằng việc mở không gian đọc sách miễn phí với tên gọi: 'Nơi dừng chân của bạn'.
Ông Phạm Thế Cường, Tham tán thương mại, Thương vụ Việt Nam tại Indonesia cho biết, thị trường Indonesia đang có nhu cầu nhập khẩu nhiều loại hàng hóa, đặc biệt với mặt hàng gạo là cơ hội tốt cho doanh nghiệp (DN) Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu (XK).
ASEAN là thị trường nhiều tiềm năng và dư địa cho các sản phẩm xuất khẩu thế mạnh của Việt Nam. Tuy nhiên, để tăng trưởng xuất khẩu sang thị trường này, đòi hỏi DN Việt phải tận dụng tốt ưu đãi hiệp định thương mại tự do cũng như nâng sức cạnh tranh cho sản phẩm.
Thị trường Indonesia đang có nhu cầu nhập khẩu nhiều loại hàng hóa, đặc biệt với mặt hàng gạo là cơ hội tốt cho doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu.
Thị trường Indonesia đang có nhu cầu nhập khẩu nhiều loại hàng hóa, đặc biệt với mặt hàng gạo là cơ hội tốt cho doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu.
Thị trường Indonesia đang có nhu cầu nhập khẩu nhiều loại hàng hóa, đặc biệt với mặt hàng gạo là cơ hội tốt cho doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu.