Tháo gỡ rào cản, đẩy nhanh tiến độ làm nhà ở xã hội

Ngày 18-10, HĐND TPHCM tổ chức buổi giám sát việc triển khai, thực hiện các dự án nhà ở xã hội (NƠXH) trên địa bàn thành phố giai đoạn 2016-2025 đối với Ban Quản lý (BQL) Đầu tư và xây dựng Khu đô thị mới Nam thành phố; BQL khu vực phát triển đô thị Thủ Thiêm; BQL khu vực phát triển đô thị Tây Bắc; BQL các Khu chế xuất và công nghiệp thành phố (Hepza); BQL Khu công nghệ cao TPHCM. Đồng chí Nguyễn Văn Dũng, Thành ủy viên, Phó Chủ tịch HĐND TPHCM, chủ trì buổi giám sát.

Nhan nhản cơ sở sản xuất nhỏ lẻ trong khu dân cư: Hỗ trợ thủ tục, ưu đãi khi di dời

Ngay sau khi Báo SGGP phản ánh trên số báo ra ngày 10-7 về tình trạng cơ sở sản xuất nằm xen cài trong khu dân cư gây ô nhiễm môi trường trong quá trình hoạt động, dư luận đặt vấn đề bao giờ giải quyết dứt điểm để không còn ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống người dân. Giải quyết tình trạng này như thế nào cũng là bài toán đang được nhiều ban ngành thành phố quan tâm.

Nên thay đổi cách nghĩ về nhà ở xã hội

Nhiều ý kiến cho rằng về lâu dài cần cung ứng nhà ở xã hội theo hình thức thuê, thuê mua; không nên giữ mãi tư duy nhất định phải sở hữu nhà ở

Nhà ở xã hội TPHCM trải qua một giai đoạn phát triển thiếu hiệu quả

Chương trình phát triển nhà ở xã hội của TPHCM trong giai đoạn 2016-2020 được đánh giá là thiếu hiệu quả khi vướng mắc cơ chế thủ tục và hạn chế về quỹ đất. Từ nay đến 2025, thành phố đặt mục tiêu có thêm 2,5 triệu m2 sàn xây dựng nhà ở xã hội. Tuy nhiên, nhiều cơ quan ban ngành lo ngại sẽ khó đạt mục tiêu nếu những 'nút thắt' không được tháo gỡ.Thiếu đất xây dựng nhà ở công nhân ở Khu công nghiệp

TP HCM vẫn thiếu nhà ở phù hợp khả năng chi trả

Phó Chủ tịch UBND TP HCM đề nghị Sở Xây dựng TP lưu ý chương trình phát triển nhà ở gắn với chỉnh trang đô thị, tháo gỡ khó khăn và kiến nghị trong việc cải tạo, xây dựng mới chung cư cũ.

Doanh nghiệp cần cơ chế ưu đãi sử dụng hệ thống điện mặt trời

Đại diện các đơn vị kiến nghị, cần gỡ vướng những quy định pháp luật về thủ tục về xây dựng, lắp đặt hệ thống điện mặt trời và có cơ chế ưu đãi để doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư.

Người trồng hoa bất an vì thời tiết

Người trồng hoa ở Hải Dương luôn phấp phỏng, lo âu khi ví trồng loại cây này như 'đánh bạc' với trời.

Khó tuyển lao động chất lượng cao

Dù đưa ra các chính sách đãi ngộ rất tốt nhưng nhiều doanh nghiệp tại TP HCM, Bình Dương, Đồng Nai vẫn không thể tuyển đủ lao động có tay nghề như mong muốn

Chuyển đổi các khu chế xuất, khu công nghiệp thành khu công nghiệp sinh thái

Sáng 29/3, tại Khu Công nghiệp Hiệp Phước, huyện Nhà Bè, TP Hồ Chí Minh, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (MPI) phối hợp cùng Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) và Ban Quản lý các Khu công nghiệp, Khu chế xuất TP Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo nâng cao năng lực về hiệu quả tài nguyên sản xuất sạch hơn và cộng sinh công nghiệp.

Tp.HCM: Hơn 96% người lao động trở lại làm việc sau Tết

Tình hình lao động sau Tết Nhâm Dần tại Tp.HCM có nhiều chỉ số tích cực, hướng đến quyết tâm phục hồi phát triển kinh tế địa phương.

TP.HCM: Hỗ trợ tiếp nhận, điều trị người lao động mắc COVID-19

Phó Ban Quản lý các khu chế xuất, khu công nghiệp TP.HCM cho biết phần lớn các trường hợp F0 được phát hiện đều đang trong quá trình làm việc bình thường, không có triệu chứng hoặc có triệu chứng nhẹ.

TP Hồ Chí Minh: Hỗ trợ tiếp nhận, thu dung điều trị người lao động mắc COVID-19

Ngày 17/11, Ban Quản lý các Khu chế xuất, Khu công nghiệp TP Hồ Chí Minh (Hepza) cho biết, từ khi thực hiện nới lỏng giãn cách (ngày 1/10) đến nay đã ghi nhận trên 2.800 ca mắc COVID-19 là người lao động đang làm việc tại các doanh nghiệp trong khu chế xuất, khu công nghiệp (bình quân khoảng 70 ca/ngày).

TP Hồ Chí Minh có hơn 2.800 ca nhiễm Covid-19 là công nhân

Sau hơn 1 tháng TP Hồ Chí Minh mở cửa trở lại, Ban Quản lý các Khu chế xuất và Công nghiệp TP Hồ Chí Minh (Hepza) cho biết, từ ngày 1/10 đến ngày 9/11, ghi nhận 2.824 ca nhiễm là người lao động làm việc tại các khu chế xuất, khu công nghiệp trên địa bàn thành phố.

Thành phố Hồ Chí Minh: Doanh nghiệp tự tin mở rộng sản xuất

Tính đến đầu tháng 11-2021, tình hình sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh cơ bản được phục hồi sau hơn một tháng chuyển sang trạng thái 'bình thường mới'. Các doanh nghiệp tự tin mở rộng sản xuất, tiếp nhận đơn hàng mới trong năm 2022, góp phần thực hiện 'nhiệm vụ kép' vừa kiểm soát dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế - xã hội.

TP.HCM: Công nhân phấn khởi trở lại làm việc sau thời gian giãn cách

Thành phố Hồ Chí Minh có 17 khu chế xuất, khu công nghiệp với gần 1.500 nhà máy và 288.000 lao động. Khi dịch bệnh bùng phát, chỉ có 720 doanh nghiệp với hơn 64.000 người lao động làm việc.