Chiều 28.10. Thời báo Tài chính Việt Nam phối hợp với Vụ Đầu tư (Bộ Tài chính) tổ chức Tọa đàm về 'Đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công'. Tại đây, đại diện các cơ quan quản lý, các chuyên gia, các bộ ngành, địa phương đã trao đổi, thảo luận về các giải pháp để tăng tốc giải ngân vốn đầu tư công; chia sẻ những kinh nghiệm quý, bài học hay trong giải ngân vốn đầu tư công, phấn đấu hoàn thành ở mức cao nhất nhiệm vụ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao.
Chỉ còn 3 tháng nữa là hết hạn giải ngân vốn đầu tư công năm nay nhưng cả nước mới đạt 52,29% kế hoạch Thủ tướng giao, thấp hơn đáng kể cùng kỳ. Tại một tọa đàm chiều 28/10 đã đưa ra 5 giải pháp đẩy nhanh tiến độ giải ngân giai đoạn nước rút...
Năm 2024, Chính phủ tiếp tục coi giải ngân đầu tư công là động lực quan trọng để tăng tốc phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội. Chính vì vậy, việc đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công đang được thực hiện quyết liệt nhằm sớm đưa nguồn vốn quan trọng này vào nền kinh tế.
Ngày 28/10/2024, Thời báo Tài chính Việt Nam phối hợp cùng Vụ Đầu tư (Bộ Tài chính) tổ chức Tọa đàm 'Đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công'.
Trong nhiều năm trở lại đây, đầu tư công được coi là 'đòn bẩy' để vực dậy nền kinh tế, nhất là sau những ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19. Năm 2024, đầu tư công tiếp tục được nhận định là động lực hàng đầu cho tăng trưởng, do đó công tác giải ngân nguồn vốn này tiếp tục được cả hệ thống chính trị quan tâm.
Ngày 16/10, Diễn đàn Thuế - Hải quan năm 2024 do Thời báo Tài chính Việt Nam phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức đã thành công tốt đẹp, nhận được sự ghi nhận tích cực của cộng đồng doanh nghiệp và các chuyên gia. Sau đây là một số hình ảnh tại Diễn đàn.
99,95% doanh nghiệp đã sử dụng dịch vụ kê khai thuế qua mạng; 99,2% sử dụng dịch vụ nộp thuế điện tử; 99% doanh nghiệp thực hiện hoàn thuế điện tử; 100% doanh nghiệp, tổ chức đã sử dụng hóa đơn điện tử.
Chiều 16/10, Thời báo Tài chính Việt Nam phối hợp cùng Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan và Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Diễn đàn Thuế - Hải quan 2024 với chủ đề ''Cải cách Thuế - Hải quan vì sự phát triển bền vững của DN'.
Chiều 16/10, Thời báo Tài chính Việt Nam phối hợp cùng Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan và Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức diễn đàn Thuế - Hải quan năm 2024. Diễn đàn năm nay có chủ đề 'Cải cách Thuế - Hải quan: Vì sự phát triển bền vững của doanh nghiệp'.
Nhằm kịp thời tuyên truyền những kết quả trong cải cách của ngành Thuế và Hải quan, tạo diễn đàn trao đổi, tiếp nhận ý kiến của cộng đồng doanh nghiệp, chiều 16/10, tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế (TP Hà Nội), Thời báo Tài chính Việt Nam phối hợp cùng Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan và Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức diễn đàn Thuế - Hải quan năm 2024 với chủ đề 'Cải cách Thuế - Hải quan: Vì sự phát triển bền vững của doanh nghiệp'.
Nhằm kịp thời tuyên truyền những kết quả trong cải cách của ngành Thuế và Hải quan, tạo diễn đàn trao đổi, tiếp nhận ý kiến của cộng đồng doanh nghiệp, chiều 16/10, tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế (TP Hà Nội), Thời báo Tài chính Việt Nam phối hợp cùng Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan và Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức diễn đàn Thuế - Hải quan năm 2024 với chủ đề 'Cải cách Thuế - Hải quan: Vì sự phát triển bền vững của doanh nghiệp'.
Theo Phó tổng cục trưởng Tổng cục Thuế Mai Sơn, ngành thuế áp dụng trí tuệ nhân tạo (AI) vào phân tích rủi ro xác định gian lận hóa đơn, ngăn chặn tình trạng buôn bán hóa đơn bất hợp pháp.... nhằm góp phần minh bạch hóa và tạo môi trường kinh doanh lành mạnh cho cộng đồng doanh nghiệp và người nộp thuế.
Chiều 16/10, tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế, số 11 Lê Hồng Phong, TP. Hà Nội, Thời báo Tài chính Việt Nam phối hợp cùng Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan và Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức diễn đàn Thuế - Hải quan năm 2024. Diễn đàn năm nay có chủ đề 'Cải cách Thuế - Hải quan: Vì sự phát triển bền vững của doanh nghiệp'.
Ngày 16/10, Thời báo Tài chính Việt Nam phối hợp cùng Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan và Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Diễn đàn Thuế - Hải quan năm 2024 với chủ đề 'Cải cách thuế - hải quan: Vì sự phát triển bền vững của doanh nghiệp'.
Chiều ngày 7/10, Liên chi Hội nhà báo ngành Tài chính tổ chức buổi sinh hoạt báo chí về chủ đề 'Giải pháp tăng lượng bạn đọc trên các ấn phẩm điện tử của báo chí ngành Tài chính'.
Với mục tiêu tạo lập kênh thông tin, tuyên truyền chính thống, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và hoạt động của Hiệp hội Bia - rượu - nước giải khát Việt Nam (VBA), nhằm nâng cao hình ảnh của VBA cũng như phục vụ công tác tuyên truyền của VBA, sáng ngày 27/9/2024, tại Hà Nội, Thời báo Tài chính Việt Nam (TBTCVN) và VBA đã ký hợp tác thông tin, tuyên truyền.
Bà Nguyễn Thị Cúc, Chủ tịch Hội Tư vấn Thuế Việt Nam nhất trí về đề xuất tăng thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu bia song lưu ý tính toán lộ trình tăng thuế không để doanh nghiệp bị sốc và cần đảm bảo hài hòa các lợi ích...
Mặc dù mặt hàng bia và rượu đã được tăng thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt theo lộ trình từ năm 2016-2018. Tuy nhiên, sức mua rượu, bia của người Việt Nam vẫn tăng do thu nhập tăng nhanh trong khi giá rượu, bia tăng rất chậm. Do vậy, việc sử dụng chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt để bảo vệ sức khỏe người dân, hạn chế tiêu dùng các mặt hàng có hại cho sức khỏe như rượu, bia được đồng tình ủng hộ.
Chia sẻ tọa đàm 'Chính sách thuế với đồ uống có cồn', các chuyên gia cho rằng, việc điều chỉnh tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có cồn cần đảm bảo hài hòa lợi ích các bên liên quan và phù hợp thực tế của Việt Nam.
Theo các chuyên gia, việc điều chỉnh tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có cồn cần đảm bảo hài hòa lợi ích các bên liên quan và phù hợp thực tế trong nước.
Bộ Tài chính đã dự thảo sửa đổi quy định đối tượng chịu thuế TTĐB đối với mặt hàng rượu, bia theo pháp luật chuyên ngành (Luật Phòng chống tác hại của rượu bia) và xây dựng 02 phương án tăng thuế suất thuế TTĐB đối với rượu bia theo lộ trình từ năm 2026 đến năm 2030.
Các chuyên gia cho rằng việc điều chỉnh tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) với mặt hàng rượu, bia sẽ góp phần tăng giá mặt hàng này, từ đó điều tiết tới tiêu dùng của người dân.
Thực hiện Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024 và 2025 của Quốc hội, Bộ Tài chính đã triển khai nghiên cứu xây dựng hồ sơ dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi). Luật được xây dựng theo hướng bảo đảm tính công bằng, trung lập của chính sách thuế; góp phần ổn định nguồn thu cho ngân sách nhà nước; đáp ứng nguyên tắc thị trường, phù hợp với thông lệ quốc tế.
Tài chính xanh được xem là nguồn lực quan trọng được nhiều quốc gia sử dụng để thúc đẩy, hướng đến tăng trưởng xanh và bền vững. Tại Việt Nam, để phát triển nhanh thị trường này, cần phát triển song hành cả thị trường vốn xanh và thị trường tín dụng xanh.
Chiều 22/7, tại TP. Hồ Chí Minh, Thời báo Tài chính Việt Nam tổ chức Diễn đàn Tài chính xanh năm 2024, với chủ đề ''Khởi tạo mạnh mẽ, gia tăng dòng vốn xanh thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững'.
Tài chính xanh được xem là một phương thức quan trọng để hướng đến tăng trưởng xanh và bền vững của một quốc gia, trong đó có Việt Nam. Để phát triển thị trường tài chính xanh, cần phát triển song hành cả thị trường vốn xanh và thị trường tín dụng xanh…
Tín dụng xanh chưa đến 5% tổng vốn tín dụng cho nền kinh tế, hơn 1,16 tỷ USD trái phiếu xanh được phát hành… Đây là những con số còn khá khiêm tốn so với nhu cầu khoảng 20 tỷ USD mỗi năm.
Tài chính xanh được xem là một phương thức quan trọng mà các nước trên thế giới và Việt Nam đều chú trọng để hướng đến tăng trưởng xanh và bền vững.
Tăng trưởng xanh, phát triển bền vững là chủ trương lớn và nhất quán của Đảng và Nhà nước. Trong khi đó, tài chính xanh được xem là một phương thức quan trọng để hướng đến tăng trưởng xanh và bền vững. Để phát triển thị trường tài chính xanh, cần phát triển song hành cả thị trường vốn xanh và thị trường tín dụng xanh.
Hướng tới Kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sỹ (27/7/1947 - 27/7/2024), trong các ngày từ 4/7 - 6/7, Đoàn công tác của Thời báo Tài chính Việt Nam do ông Phạm Thu Phong - Tổng Biên tập làm trưởng đoàn đã có chuyến về nguồn, dâng hương, dâng hoa tưởng nhớ các anh hùng liệt sỹ tại các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Trị, Nghệ An.
Ngày 29/5, Bộ Tài chính tổ chức Lễ công bố và trao quyết định nghỉ hưu để hưởng chế độ bảo hiểm xã hội từ ngày 1/6/2024 đối với đồng chí Trần Thị Kim Thanh - Phó Tổng Biên tập Thời báo Tài chính Việt Nam. Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi dự và trao quyết định.
Sáng 15/5, Liên chi hội nhà báo ngành Tài chính tổ chức buổi sinh hoạt báo chí về chủ đề ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) và ChatGPT và công tác báo chí.
Sau hơn 1 tháng xét xử và nghị án, chiều 11-4, TAND TP HCM đã tuyên án bị cáo Trương Mỹ Lan (Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) cùng 85 bị cáo với nhiều tội danh khác nhau.
Ngày 28/3/2024, phiên tòa xét xử bị cáo Trương Mỹ Lan (Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát - gọi tắt là Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) và 85 đồng phạm đã gây thiệt hại cho Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) khoảng 498.000 tỷ đồng, tiếp tục phần bào chữa của luật sư và các bị cáo tự bào chữa. Tương tự những ngày trước, các luật sư bào chữa và các bị cáo thuộc nhóm nguyên cán bộ Ngân hàng SCB đều cho rằng các bị cáo vi phạm khi 'làm công ăn lương, không vụ lợi'. Hiện nay, có bị cáo đang bệnh ung thư di căn, sinh mạng chỉ còn tính từng ngày...
Sáng 28/3, phiên tòa xét xử bà Trương Mỹ Lan và các đồng phạm tiếp tục với phần bào chữa của các luật sư. Tại tòa, luật sư cho rằng cần xem xét quan điểm cho rằng cựu trưởng ban kiểm soát SCB thiếu trách nhiệm.
Bị cáo Lưu Quốc Thắng - cựu trưởng ban kiểm soát SCB đã có nhiều báo cáo sai phạm của SCB nhưng bị bác bỏ; luật sư đề nghị miễn hình phạt vì bị cáo bị ung thư giai đoạn cuối.
Trong vụ án Trương Mỹ Lan, luật sư xin HĐXX xem xét miễn hình phạt cho bị cáo Lưu Quốc Thắng, bởi người này đang bị ung thư giai đoạn cuối, không biết có còn sống tới ngày kết thúc phiên tòa hay không.
Tại phiên tòa xét xử bị cáo Trương Mỹ Lan và 85 bị cáo khác trong vụ án liên quan đến Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và Ngân hàng SCB, ngoài bị cáo Lan và nhiều đồng phạm chủ chốt bị đề nghị mức án nghiêm khắc, VKS còn đề nghị mức án treo đối với 15 bị cáo.
VKS xác định bị cáo Đỗ Thị Nhàn nhận hối lộ số tiền đặc biệt lớn gây bức xúc trong quần chúng, ảnh hưởng đến uy tín của ngành.
Sáng nay 15/3/2024, Hội Báo toàn quốc năm 2024 đã long trọng khai mạc tại đại lộ Lê Lợi, quận 1, TP. Hồ Chí Minh với sự tham gia của hơn 600 cơ quan báo chí trung ương và địa phương. Trong đó, có gần 300 cơ quan báo chí và các cấp Hội Nhà báo Việt Nam tại 63 tỉnh, thành thành phố cả nước. Cùng với đó còn có 112 gian trưng bày báo chí đặc sắc của những tờ báo, tạp chí chuyên ngành... bao trùm các mặt đời sống kinh tế - chính trị - văn hóa - xã hội - quốc phòng - an ninh - đối ngoại... Phóng viên TBTCVN xin giới thiệu một số hình ảnh đặc sắc tại sự kiện này.
Cùng ngày 14/3, luật sư làm rõ vai trò, trách nhiệm của một số bị cáo trong đó có Lưu Quốc Thắng (Trưởng ban Kiểm soát Ngân hàng SCB).
Ngày 13/3, tại phiên tòa sơ thẩm của TAND TPHCM, xét xử vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB) và các đơn vị liên quan, các luật sư tiếp tục tham gia hỏi các bị cáo.
Ngày 13/3, trong phần thẩm vấn của các luật sư đối với một số bị cáo là cựu lãnh đạo, nhân viên Ngân hàng SCB, nhiều bị cáo khai nhận được bà Trương Mỹ Lan tặng thưởng vì 'sự sống hiến vất vả, khổ cực cho ngân hàng' nhiều năm trời.
Sau 2 ngày xét hỏi 85 bị cáo liên quan đến sai phạm của tập đoàn Vạn Thịnh Phát và Ngân hàng SCB, HĐXX đã xét hỏi, công bố hành vi 84/86 bị cáo và chỉ còn bị cáo Trương Mỹ Lan và Nguyễn Cao Trí. Dự kiến, sáng 11/3, HĐXX sẽ xét hỏi 2 bị cáo này.
Tại phiên xét hỏi, thẩm vấn đối với 85 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Cựu trưởng ban kiểm soát SCB khai sau khi nghỉ việc được bà Trương Mỹ Lan cho hàng chục tỷ đồng. Quá trình điều tra, người này đã tự nguyện nộp lại toàn bộ số tiền.
Đối với nhân viên, bà Trương Mỹ Lan trả mức lương cao ngất ngưởng để nhận sự hỗ trợ đắc lực trong việc rút tiền của Ngân hàng SCB. Đối với cán bộ Nhà nước, bà không ngại chung chi số tiền 'khủng' để được bỏ qua các sai phạm.
Tại tòa, bị cáo Đỗ Thị Nhàn thừa nhận đã 4 lần nhận tiền tổng cộng 5,2 triệu USD từ Võ Tấn Hoàng Văn (cựu tổng giám đốc SCB); nhiều lần gọi Văn để trả lại tiền nhưng Văn không đến lấy.
Sau 1 tuần làm việc, HĐXX đã xét hỏi, công bố hành vi, lời khai tổng cộng 84/86 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) và các đơn vị liên quan.
Một cựu trưởng ban kiểm soát Ngân hàng SCB khai nhận khi nghỉ việc được bị cáo Trương Mỹ Lan gửi quà 20 tỉ đồng…
Ngày 8/3, phiên tòa xét xử bị cáo Trương Mỹ Lan (68 tuổi, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) cùng 85 đồng phạm liên quan sai phạm xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) và các đơn vị liên quan bước vào ngày thứ 4 với phần xét hỏi các bị cáo.
Trong ngày thứ 4 xét xử, các bị cáo trong vụ án Vạn Thịnh Phát đã nhận tội và khắc phục số tiền đã nhận từ ngân hàng SCB
Tại phiên tòa xét xử đại án Vạn Thịnh Phát, bị cáo Phạm Thu Phong (nguyên Trưởng Ban kiểm soát Ngân hàng SCB) khai, đây là ban có quyền hạn rất lớn nhưng thực tế không thể tiếp cận hồ sơ, dữ liệu, không biết thực trạng yếu kém của ngân hàng.
Khi nghỉ việc, bị cáo Phạm Thu Phong, cựu Trưởng Ban Kiểm soát Ngân hàng SCB được Trương Mỹ Lan 'tặng' hậu hĩnh 20 tỷ đồng. Trong khi đó, Phong đã gây thiệt hại cho Ngân hàng SCB số tiền 90.317.083.032.112 đồng.