Ngân hàng Nhà nước cho biết, sau gần 1 năm triển khai, các tổ chức tín dụng mới giải ngân được hơn 500 tỷ đồng trong gói tín dụng 120 nghìn tỷ đồng.
Năm 2024, định hướng tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống khoảng 15% và có điều chỉnh phù hợp với diễn biến, tình hình thực tế. Tuy nhiên tín dụng tháng đầu năm đã giảm so với cuối năm ngoái.
Mặt bằng lãi suất đang lùi về mức rất thấp trong nhiều năm. Trong bối cảnh thị trường bất động sản vẫn còn đối diện nhiều khó khăn khó có sự bứt phá, dòng tiền đang hướng vào 2 kênh đầu tư là chứng khoán và vàng.
Ngành ngân hàng tích cực hạ lãi suất cho vay nói chung, cho vay tiêu dùng nói riêng, song tín dụng phân khúc này vẫn đi lùi.
Ngày 27/2/2024, Đoàn công tác liên ngành của Chính phủ do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Hồng làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với UBND tỉnh Bến Tre về tình hình sản xuất kinh doanh, giải ngân vốn đầu tư công, xuất nhập khẩu; các chương trình mục tiêu quốc gia.
Các ngân hàng đua nhau hạ mặt bằng lãi suất cho vay từ suốt năm ngoái cho đến đầu năm 2024 vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại.
Tăng trưởng tín dụng toàn ngành ngân hàng ghi nhận con số âm 0,6% trong tháng đầu năm, tương đương giảm khoảng 81.000 tỷ đồng nguồn vốn vào nền kinh tế.
So với cùng kỳ năm ngoái, đầu năm 2024 nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp, người dân chậm lại nên các ngân hàng đều chủ động đẩy mạnh cho vay vốn với lãi suất thấp.
Dù có nhúc nhích tăng nhưng tín dụng bất động sản vẫn rất khó khăn trong tháng đầu năm 2024, đòi hỏi cần có những giải pháp quyết liệt hơn nữa tháo gỡ pháp lý cho các dự án.
Lũy kế cả năm 2023, lợi nhuận sau thuế của 27 ngân hàng niêm yết đạt hơn 198.446 tỷ đồng. Trong quý 4/2023 tín dụng bứt tốc, lợi nhuận các ngân hàng phục hồi mạnh mẽ, tỷ lệ nợ xấu giảm so với quý liền trước. Tuy nhiên, năm 2024, trong bối cảnh đầu tư tư nhân, sức mua chưa có dấu hiệu phục hồi rõ ràng đang trở thành mối lo đối với mục tiêu lợi nhuận, kiểm soát nợ xấu ở các ngân hàng....
Theo nhiều chuyên gia, sau thời gian dài trầm lắng, năm 2024 thị trường BĐS đang bước vào chu kỳ phát triển mới, thị trường đang có những chuyển biến theo hướng tích cực. Dù vậy, thách thức vẫn hiện hữu, nhất là đối với các dự án phát triển nhà ở khi số lượng dự án mới, nguồn cung nhà ở mới vẫn chưa nhiều, giá nhà ở vẫn 'neo' ở mức cao, ảnh hưởng đến tính thanh khoản. Mặt khác, pháp lý dự án không thể hoàn thành khi người mua nhà đã hoàn thành nghĩa vụ trả tiền của mình khiến người mua nhà e dè.
Trong bối cảnh khó khăn nhưng Tết cổ truyền 2024 đã kết thúc trong sự đầm ấm, ngập tràn khí thế. Nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và sự chung tay góp sức của toàn xã hội, trong đó có Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank), hàng nghìn hộ nghèo và gia đình chính sách đã không bị bỏ lại phía sau…
Mặc dù tăng trưởng tín dụng (TTTD) tháng đầu tiên của năm 2024 giảm nhưng theo Phó Thống đốc thường trực Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Đào Minh Tú, nông - lâm - thủy sản chính là điểm sáng giải ngân tín dụng trong thời gian qua.
Tăng trưởng tín dụng sau khi bùng nổ vào tháng 12/2023 thì chuyển hướng sang trạng thái âm trong giai đoạn đầu năm 2024. Đây cũng là tín hiệu phù hợp nếu nhìn ở góc độ cân đối cho cả một giai đoạn vài tháng liên tục. Nhưng điều này cũng đặt ra thách thức mới cho việc hoàn thành mục tiêu tăng trưởng tín dụng chung cho cả năm 2024.
Năm 2024, Chính phủ đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế khoảng 6-6,5% và lạm phát khoảng 4-4,5%. Về phía Ngân hàng nhà nước, ngay từ đầu năm đã giao toàn bộ hạn mức tăng trưởng tín dụng 15% cho tất cả các tổ chức tín dụng để chủ động cung ứng nguồn vốn cho nền kinh tế.
Tuần qua ghi nhận động thái 'tăng ga' của ngành Ngân hàng trong mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng tín dụng. Trong khi đó, lãi suất thị trường liên ngân hàng vọt tăng mạnh, đồng thời Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) cũng có một vài động thái bơm tiền trên thị trường mở.
Các ngân hàng sẽ tiếp tục bổ sung thêm 15.000 tỷ đồng nữa, nâng tổng gói tín dụng lên 30.000 tỷ đồng hỗ trợ cho lĩnh vực sản xuất, chế biến, xuất khẩu lâm sản, thủy sản. Đây được xem là tin vui, là một trợ lực giúp doanh nghiệp lâm, thủy sản phục hồi, phát triển.
Nhóm nông dân, doanh nghiệp nhỏ cung cấp nguyên liệu đang rất cần vốn để duy trì sản xuất
Đại diện Ngân hàng Nhà nước khẳng định, sẽ có chương trình 30.000 tỉ đồng hỗ trợ cho lĩnh vực sản xuất, chế biến, lâm sản, thủy sản.
Thanh khoản dồi dào, chi phí đầu vào giảm khi lãi suất huy động ngày càng bị nhấn 'chìm' và áp lực tăng trưởng tín dụng khó... là các yếu tố buộc lãi suất cho vay giảm thêm trong thời gian tới.
Để tăng khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế cần có chiến lược kích cầu ở quy mô cả nước
Theo Ngân hàng Nhà nước, tăng trưởng tín dụng đạt 13,71% tính đến cuối năm 2023, tuy nhiên, đến cuối tháng 1/2024 đã giảm 0,6% so với đầu năm 2023. Trong đó, mức giảm ở 5/9 nhóm tổ chức tín dụng.
Theo một lãnh đạo nhà băng, cho vay tiêu dùng, kinh doanh… nếu dẫn đến nợ xấu thì ngân hàng sẽ gần như mất trắng. Trong khi cho vay lĩnh vực bất động sản, dù có nợ xấu thì tài sản đảm bảo vẫn còn đấy.
Tại Hội nghị trực tuyến đẩy mạnh tín dụng ngân hàng năm 2024 diễn ra ngày 20/2, đại diện một số ngân hàng thương mại cũng đưa ý kiến đóng góp nhằm tăng hiệu quả hoạt động này.
Chi phí vốn đầu vào của các ngân hàng tiếp tục giảm, thanh khoản duy trì tốt và nhu cầu thúc đẩy tăng trưởng tín dụng sẽ là cơ sở để các ngân hàng giảm lãi suất cho vay trong năm nay.
Tính đến cuối năm 2023, tín dụng toàn nền kinh tế tăng 13,71% so với cuối năm 2022. Tuy nhiên, bước sang tháng 1/2024, tín dụng toàn hệ thống giảm 0,6% so với cuối năm 2023.
Ngân hàng Nhà nước đã có thông báo đề nghị các ngân hàng niêm yết lãi suất cho vay bình quân. Thời gian tới, Ngân hàng Nhà nước dự kiến sẽ lập một website để các tổ chức tín dụng công bố lãi suất bình quân liên kết với website của NHNN.
Tháng đầu tiên của năm 2024, tăng trưởng tín dụng giảm, dư nợ tín dụng toàn nền kinh tế đã thu hẹp 0,6%. Ngân hàng tổ chức hội nghị để tìm cách đưa vốn vào sản xuất kinh doanh.
Hiện nay, room tín dụng dồi dào, ngân hàng thừa vốn, song tín dụng lại giảm. Lý do không đến từ lãi suất cho vay bởi hiện nay, cả huy động và cho vay đã giảm sâu so với đầu năm 2023.
Ngân hàng Nhà nước công bố tín dụng toàn hệ thống ngân hàng tháng đầu năm 2024 giảm 0,6%.
Phó Thống đốc Thường trực Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú nhấn mạnh các ngân hàng cần tiếp tục tiết giảm chi phí, đơn giản hóa thủ tục cho vay, phấn đấu giảm mặt bằng lãi suất cho vay nhằm hỗ trợ nền kinh tế
Tính đến cuối năm 2023, tín dụng toàn nền kinh tế tăng 13,71% so với cuối năm 2022. Tuy nhiên, bước sang tháng 1-2024, tín dụng toàn hệ thống giảm 0,6% so với cuối năm 2023.
Phó Thống đốc Thường trực Đào Minh Tú nhấn mạnh dù chưa có chế tài với việc công khai lãi suất cho vay bình quân, song các ngân hàng cần thực hiện báo cáo về việc này nhằm tạo sự cạnh tranh bình đẳng, khách quan, minh bạch
Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đến cuối năm 2023, tín dụng toàn nền kinh tế tăng 13,71% so với cuối năm 2022. Tuy nhiên, bước sang tháng 1.2024, tín dụng toàn hệ thống giảm 0,6% so với cuối năm 2023.
Ngân hàng Nhà nước định hướng tín dụng toàn hệ thống năm 2024 tăng khoảng 15% nhưng sắp hết quý 1, tín dụng nhiều ngân hàng đang âm so với cuối năm 2023.
Tại Hội nghị đẩy mạnh tín dụng ngân hàng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế năm 2024 do Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tổ chức ngày 20/2, NHNN cho biết, tăng trưởng tín dụng tính đến cuối tháng 1/2024 giảm 0,6% so với đầu năm 2023.
Trong bối cảnh tăng trưởng tín dụng đầu năm giảm, việc tìm khách vay đang là bài toán khó của các ngân hàng.
Tại Hội nghị đẩy mạnh tín dụng ngân hàng, lãnh đạo các ngân hàng nêu nhiều ý kiến về tình trạng tín dụng tăng trưởng chậm và việc khai lãi suất cho vay.
Theo NHNN, việc tín dụng 'đi lùi' trong tháng đầu năm 2024, chủ yếu do yếu tố mùa vụ và sức hấp thụ vốn của doanh nghiệp còn yếu.
Đại diện một số ngân hàng đánh giá khả năng hấp thụ tín dụng thấp trong giai đoạn đầu năm 2024 do tổng cầu thế giới và trong nước phục hồi chậm. Trong khi đó, năng lực tài chính của các doanh nghiệp vẫn đang suy giảm, áp lực nợ xấu hiện hữu đẩy ngân hàng vào thế khó khi giải ngân vốn vay.
Tín dụng tăng tốc mạnh trong những tháng cuối năm 2023 nhưng lại đi lùi trong tháng đầu năm 2024, chủ yếu do yếu tố mùa vụ và sức hấp thụ vốn của doanh nghiệp còn yếu.
Ngành ngân hàng cho rằng, hiện lãi suất (cả huy động và cho vay) đã giảm sâu so với đầu năm 2023 và trở về thời trước Covid-19, nên không còn là rào cản trong cho vay.
Ngày 20-2, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tổ chức hội nghị trực tuyến toàn ngành về đẩy mạnh tín dụng ngân hàng năm 2024 nhằm thúc đẩy tăng trưởng tín dụng hiệu quả.
'Nguyên nhân do quy luật đầu năm tín dụng thường không tăng và khó khăn từ nền kinh tế, khả năng hấp thụ của doanh nghiệp chứ không phải do cơ chế, chính sách hay hoạt động của ngân hàng', Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú giải thích.
Sáng ngày 17/2/2024, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức chương trình về nguồn và trồng cây 'Tri ân cội nguồn cách mạng' tại Khu di tích lịch sử ngành Ngân hàng, thôn Tân Thành, xã Minh Thanh, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang. Tại chương trình, Agribank trao ủng hộ 12,9 tỷ đồng kinh phí xây dựng 258 căn nhà cho hộ nghèo trên địa bàn.
Hiện HĐTV của Agribank gồm 10 người, trong đó, ông Phạm Đức Ấn giữ chức Chủ tịch. Ban Điều hành của ngân hàng có 9 thành viên, trong đó, ông Phạm Toàn Vượng là Tổng Giám đốc.