2/4 đại diện lãnh đạo 4 ngân hàng thương mại nhà nước cho biết đã triển khai đầy đủ các điều kiện cần thiết để có thể sẵn sàng bắt đầu cung ứng vàng cho người dân từ 3/6, trước mắt thực hiện tại Hà Nội, TP.HCM.
Lãnh đạo các ngân hàng khẳng định với chức trách của ngân hàng thương mại Nhà nước đảm bảo cung ứng nhu cầu hợp pháp của người dân với mức giá phù hợp và không đặt ra mục tiêu lợi nhuận.
Theo lãnh đạo Agribank, người dân mua vàng cần lưu ý các thủ tục liên quan đến định danh của cá nhân và tuân thủ quy định giao dịch.
Với lợi thế mạng lưới giao dịch rộng khắp, Agribank đã triển khai đầy đủ các điều kiện cần thiết để sẵn sàng cung ứng vàng cho người dân từ ngày 3/6.
Theo lãnh đạo Agribank, kể từ ngày 3-6 tới đây, ngân hàng này sẽ thực hiện triển khai bán vàng miếng cho khách hàng cá nhân với thủ tục rất đơn giản.
Lãnh đạo BIDV cho biết từ ngày 3/6 sẽ bán vàng với mức giá phù hợp trên cơ sở giá mua từ Ngân hàng Nhà nước (NHNN) mà không đặt ra mục tiêu lợi nhuận.
Ông Phạm Toàn Vượng, Tổng giám đốc Agribank cho hay, từ ngày 3/6, người dân có thể mua vàng tại các điểm bán của Agribank, song phải tuân thủ một số quy định giao dịch, thanh toán hợp pháp về hóa đơn và phòng chống rửa tiền.
Tổng Giám đốc Phạm Toàn Vượng cho biết Agribank sẵn sàng bắt đầu cung ứng vàng cho người dân từ ngày 3-6, trước mắt là tại Hà Nội, TP HCM
Kể từ ngày 3/6, các ngân hàng thương mại Nhà nước sẽ bắt đầu bán vàng trực tiếp tới người dân nhằm mục tiêu sớm thu hẹp chênh lệch giữa giá vàng ở trong nước và thế giới về mức phù hợp và bền vững.
Bốn ngân hàng thương mại vốn Nhà nước (gồm Agribank, VietinBank, Vietcombank, BIDV) sẽ bán vàng miếng trực tiếp cho người dân từ tuần sau (3/6). Theo đó, lãnh đạo các ngân hàng thương mại đã có những chia sẻ về việc kế hoạch chuẩn bị.
Dù thời gian gấp rút nhưng cả 4 ngân hàng thương mại nhà nước là Agribank, BIDV, Vietcombank, VietinBank đều đang tích cực chuẩn bị cho việc bán vàng miếng SJC ra thị trường từ ngày 3/6.
Lãnh đạo BIDV, Agribank trao đổi về việc triển khai bán vàng trực tiếp tới người dân từ 3/6 tới.
Ngày 13/5, tại Hà Nội, Agribank tổ chức Hội nghị chuyên đề Kiểm tra, giám sát nội bộ, pháp chế và phòng chống rửa tiền dưới hình thức trực tiếp và trực tuyến đến toàn bộ các điểm cầu trong toàn hệ thống.
Hoạt động kiểm tra, giám sát, pháp chế và phòng chống rửa tiền tại Agribank luôn được coi là một trong những hoạt động trọng tâm để tăng cường hiệu quả công tác quản trị điều hành.
NHNN cũng đã triển khai một loạt giải pháp để thúc đẩy tăng trưởng tín dụng, điều hành hoạt động tín dụng, tháo gỡ khó khăn, tăng khả năng tiếp cận tín dụng ngay từ đầu năm.
Theo Ngân hàng Nhà nước, từ năm 2018 đến nay, dư nợ đối với lĩnh vực bất động sản có tỷ lệ tăng trưởng cao, đến cuối năm 2023 đạt khoảng 2,88 triệu tỷ đồng.
Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho biết, đơn vị này đã trình Chính phủ về việc gia hạn Thông tư 02 thêm 6 tháng, thay vì hết hiệu lực từ tháng 6/2024.
Tăng trưởng tín dụng sụt giảm, cùng với những rủi ro nợ xấu có thể gia tăng khiến các ngân hàng phải tăng trích lập dự phòng là những yếu tố kém tích cực tới kết quả lợi nhuận của các ngân hàng trong quý I/2024.
Xu hướng giảm lãi suất vẫn tiếp tục diễn ra, thậm chí việc giảm lãi suất ngày càng lan rộng ra nhiều ngân hàng.
Ngày 22/3/2024, tại Hà Nội, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) tổ chức Vòng Chung kết toàn quốc Hội thi Giao dịch viên giỏi trong hệ thống Agribank.
Ngày 22/3/2024, tại Hà Nội, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) đã tổ chức Vòng Chung kết toàn quốc Hội thi Giao dịch viên giỏi trong hệ thống Agribank. Vòng Chung kết có sự tham gia của 285 giao dịch viên xuất sắc nhất đến từ 171 chi nhánh loại I trong cả nước.
Những ngày gần đây, cùng với việc công khai thông tin lãi vay bình quân, các ngân hàng cũng đã tung ra các gói tín dụng, đặc biệt là cho vay mua nhà, ô tô… với lãi suất từ 5%/năm nhằm cạnh tranh hút khách hàng.
Nợ xấu tăng lên và mức bao phủ nợ xấu mỏng đi sẽ làm chậm tốc độ tăng trưởng tín dụng của nhiều ngân hàng trong năm 2024. Điều này cũng tác động không nhỏ tới kế hoạch lợi nhuận và chia cổ tức trong năm nay. Đây có thể là vấn đề mà các ngân hàng cân nhắc giải đáp cổ đông trong mùa đại hội sắp tới.
Hiện đang diễn ra cuộc cạnh tranh lãi suất cho vay khốc liệt, cho nên các ngân hàng không chỉ cạnh tranh về lãi suất mà còn phải cạnh tranh về chính sách cho vay.
Các công cụ dự báo cho thấy Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) có thể sẽ chưa hạ lãi suất trong cuộc họp tháng 3 này. Việc FED chậm lộ trình hạ lãi suất so với các dự báo hồi cuối năm 2023 có thể khiến cho các bối cảnh kinh tế tài chính quốc tế và những ảnh hưởng đến Việt Nam sẽ có nhiều thay đổi.
Thông tư 02 của Ngân hàng Nhà nước quy định về việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ sẽ hết hiệu lực vào 30/6/2024. Nhiều ngân hàng thương mại đang đề xuất gia hạn thông tư này thêm 1 năm nữa (nghĩa là đến 30/6/2025), nhằm hỗ trợ các khách hàng gặp khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dùng.
Đây là bộ luật có nhiều điểm mới, có tác động trực tiếp, sâu rộng đến hoạt động của hệ thống ngân hàng nói chung và Agribank nói riêng.
Với việc bắt buộc các ngân hàng phải công khai lãi suất cho vay, lãi suất huy động cũng vẫn được điều chỉnh giảm, do đó các chuyên gia cho rằng lãi suất cho vay vẫn còn dư địa giảm thêm trong năm 2024.
Từ đầu năm đến nay, thị trường bất động sản đã có những chuyển biến tích cực hơn so với năm 2023, người dân bắt đầu có động thái đầu tư trở lại. Sự phục hồi của thị trường bất động sản, nhất là nhu cầu vay mua nhà, sẽ có tác động rất lớn tới tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng.
Theo giới chuyên gia, lãi suất tiền gửi sẽ khó giảm, nhưng lãi suất cho vay còn dư địa giảm thêm.
Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Phạm Thanh Hà cho biết, tín dụng 2 tháng đầu năm 2024 tăng trưởng chậm hơn so với cùng kỳ các năm trước do yếu tố mùa vụ và nền kinh tế chưa khởi sắc.
Ngân hàng Nhà nước cho biết, sau gần 1 năm triển khai, các tổ chức tín dụng mới giải ngân được hơn 500 tỷ đồng trong gói tín dụng 120 nghìn tỷ đồng.
Năm 2024, định hướng tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống khoảng 15% và có điều chỉnh phù hợp với diễn biến, tình hình thực tế. Tuy nhiên tín dụng tháng đầu năm đã giảm so với cuối năm ngoái.
Mặt bằng lãi suất đang lùi về mức rất thấp trong nhiều năm. Trong bối cảnh thị trường bất động sản vẫn còn đối diện nhiều khó khăn khó có sự bứt phá, dòng tiền đang hướng vào 2 kênh đầu tư là chứng khoán và vàng.
Ngành ngân hàng tích cực hạ lãi suất cho vay nói chung, cho vay tiêu dùng nói riêng, song tín dụng phân khúc này vẫn đi lùi.
Ngày 27/2/2024, Đoàn công tác liên ngành của Chính phủ do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Hồng làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với UBND tỉnh Bến Tre về tình hình sản xuất kinh doanh, giải ngân vốn đầu tư công, xuất nhập khẩu; các chương trình mục tiêu quốc gia.
Các ngân hàng đua nhau hạ mặt bằng lãi suất cho vay từ suốt năm ngoái cho đến đầu năm 2024 vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại.
Tăng trưởng tín dụng toàn ngành ngân hàng ghi nhận con số âm 0,6% trong tháng đầu năm, tương đương giảm khoảng 81.000 tỷ đồng nguồn vốn vào nền kinh tế.
So với cùng kỳ năm ngoái, đầu năm 2024 nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp, người dân chậm lại nên các ngân hàng đều chủ động đẩy mạnh cho vay vốn với lãi suất thấp.
Dù có nhúc nhích tăng nhưng tín dụng bất động sản vẫn rất khó khăn trong tháng đầu năm 2024, đòi hỏi cần có những giải pháp quyết liệt hơn nữa tháo gỡ pháp lý cho các dự án.
Lũy kế cả năm 2023, lợi nhuận sau thuế của 27 ngân hàng niêm yết đạt hơn 198.446 tỷ đồng. Trong quý 4/2023 tín dụng bứt tốc, lợi nhuận các ngân hàng phục hồi mạnh mẽ, tỷ lệ nợ xấu giảm so với quý liền trước. Tuy nhiên, năm 2024, trong bối cảnh đầu tư tư nhân, sức mua chưa có dấu hiệu phục hồi rõ ràng đang trở thành mối lo đối với mục tiêu lợi nhuận, kiểm soát nợ xấu ở các ngân hàng....
Theo nhiều chuyên gia, sau thời gian dài trầm lắng, năm 2024 thị trường BĐS đang bước vào chu kỳ phát triển mới, thị trường đang có những chuyển biến theo hướng tích cực. Dù vậy, thách thức vẫn hiện hữu, nhất là đối với các dự án phát triển nhà ở khi số lượng dự án mới, nguồn cung nhà ở mới vẫn chưa nhiều, giá nhà ở vẫn 'neo' ở mức cao, ảnh hưởng đến tính thanh khoản. Mặt khác, pháp lý dự án không thể hoàn thành khi người mua nhà đã hoàn thành nghĩa vụ trả tiền của mình khiến người mua nhà e dè.
Trong bối cảnh khó khăn nhưng Tết cổ truyền 2024 đã kết thúc trong sự đầm ấm, ngập tràn khí thế. Nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và sự chung tay góp sức của toàn xã hội, trong đó có Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank), hàng nghìn hộ nghèo và gia đình chính sách đã không bị bỏ lại phía sau…
Mặc dù tăng trưởng tín dụng (TTTD) tháng đầu tiên của năm 2024 giảm nhưng theo Phó Thống đốc thường trực Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Đào Minh Tú, nông - lâm - thủy sản chính là điểm sáng giải ngân tín dụng trong thời gian qua.
Tăng trưởng tín dụng sau khi bùng nổ vào tháng 12/2023 thì chuyển hướng sang trạng thái âm trong giai đoạn đầu năm 2024. Đây cũng là tín hiệu phù hợp nếu nhìn ở góc độ cân đối cho cả một giai đoạn vài tháng liên tục. Nhưng điều này cũng đặt ra thách thức mới cho việc hoàn thành mục tiêu tăng trưởng tín dụng chung cho cả năm 2024.
Năm 2024, Chính phủ đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế khoảng 6-6,5% và lạm phát khoảng 4-4,5%. Về phía Ngân hàng nhà nước, ngay từ đầu năm đã giao toàn bộ hạn mức tăng trưởng tín dụng 15% cho tất cả các tổ chức tín dụng để chủ động cung ứng nguồn vốn cho nền kinh tế.
Tuần qua ghi nhận động thái 'tăng ga' của ngành Ngân hàng trong mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng tín dụng. Trong khi đó, lãi suất thị trường liên ngân hàng vọt tăng mạnh, đồng thời Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) cũng có một vài động thái bơm tiền trên thị trường mở.
Các ngân hàng sẽ tiếp tục bổ sung thêm 15.000 tỷ đồng nữa, nâng tổng gói tín dụng lên 30.000 tỷ đồng hỗ trợ cho lĩnh vực sản xuất, chế biến, xuất khẩu lâm sản, thủy sản. Đây được xem là tin vui, là một trợ lực giúp doanh nghiệp lâm, thủy sản phục hồi, phát triển.