Ban Quản lý đường sắt đô thị TP.HCM (MAUR) vừa phát động thi đua cao điểm '50 ngày đêm hoàn thành nhiệm vụ đưa tuyến đường sắt đô thị số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) vận hành chính thức trong năm 2024'.
Ngày 28/10, Ban Quản lý đường sắt đô thị Thành phố Hồ Chí Minh (MAUR) tổ chức Lễ phát động đợt thi đua cao điểm '50 ngày đêm hoàn thành nhiệm vụ đưa tuyến đường sắt đô thị số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) vận hành chính thức trong năm 2024'.
Ngày 28-10, Ban Quản lý đường sắt đô thị TP Hồ Chí Minh tổ chức lễ phát động thi đua cao điểm '50 ngày đêm hoàn thành nhiệm vụ đưa tuyến đường sắt đô thị số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) vận hành chính thức trong năm 2024'.
Ngày 28/10, Ban Quản lý đường sắt đô thị TP. Hồ Chí Minh (MAUR) đã phát động thi đua cao điểm '50 ngày đêm hoàn thành nhiệm vụ đưa tuyến đường sắt đô thị số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) vận hành chính thức trong năm 2024'.
Sáng ngày 28/10, Ban Quản lý đường sắt đô thị TP Hồ Chí Minh (MAUR) phát động thi đua cao điểm 50 ngày đêm hoàn thành các công việc để đưa tuyến metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) vận hành chính thức trong năm 2024.
Ban Quản lý đường sắt đô thị TP.HCM phát động thi đua cao điểm 50 ngày đêm hoàn thành các công việc để đưa tuyến metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) vận hành chính thức trong năm 2024.
Ban quản lý đường sắt đô thị TP.HCM vừa phát động thi đua tăng tốc 50 ngày đêm trước khi tuyến Metro số 1 vận thành thương mại cuối năm 2024.
Đến nay, tiến độ tuyến metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) đã đạt 99% khối lượng dự án, dự kiến hoàn thành đưa vào vận hành khai thác vào cuối năm 2024.
Chủ đầu tư và các đơn vị liên quan sẽ huy động dồn lực thi công để đưa tuyến metro số 1 đi vào vận hành trong năm 2024.
Ban Quản lý đường sắt đô thị TP.HCM phát động thi đua cao điểm '50 ngày đêm hoàn thành nhiệm vụ đưa tuyến đường sắt đô thị số 1 vận hành chính thức trong năm 2024'.
50 ngày đêm tới, chủ đầu tư và các đơn vị liên quan phải thực hiện khối lượng công việc rất lớn, phức tạp, xử lý những vấn đề tồn đọng kéo dài để đưa metro số 1 vào khai thác.
Sáng 28-10, Ban Quản lý đường sắt đô thị thành phố Hồ Chí Minh (MAUR) tổ chức Lễ phát động đợt thi đua cao điểm '50 ngày đêm hoàn thành nhiệm vụ đưa tuyến đường sắt đô thị số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) vận hành chính thức trong năm 2024'.
Đại biểu Quốc hội Vương Quốc Thắng đề xuất đầu tư hệ thống xe buýt đưa đón học sinh có hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước, trước mắt thí điểm áp dụng ở Hà Nội và TP.HCM.
Đại biểu Vương Quốc Thắng (đoàn Quảng Nam) đề nghị sớm có chính sách đầu tư áp dụng hệ thống xe buýt đưa đón học sinh có hỗ trợ từ Ngân sách nhà nước, trước mắt thí điểm áp dụng ở Hà Nội và TP.HCM.
Tình trạng chậm tái lập mặt bằng tại các gói thầu di dời hạ tầng kỹ thuật tuyến metro số 2 khiến người dân bức xúc. Ban Quản lý đường sắt đô thị TP.HCM đã tiếp nhận thông tin từ Báo Giao thông và yêu cầu nhà thầu chấn chỉnh.
Trưởng Ban Quản lý Đường sắt đô thị TP.HCM Phan Công Bằng vừa được Thành ủy TP.HCM bổ nhiệm chức vụ Bí thư Đảng ủy Ban Quản lý Đường sắt đô thị TP.HCM, nhiệm kỳ 2020 - 2025.
Ông Phan Công Bằng giữ chức vụ Bí thư Đảng ủy Ban Quản lý Đường sắt đô thị TP HCM, nhiệm kỳ 2020 - 2025
Để đảm bảo tuyến metro số 1 đưa vào vận hành cuối năm 2024, Ban Quản lý đường sắt đô thị TP.HCM đang gấp rút phối hợp với các đơn vị, đẩy nhanh tiến độ, hoàn thiện những công đoạn cuối cùng.
Bệnh viện huyện Bình Chánh thành lập Đơn vị thận nhân tạo, bệnh nhân vui mừng vì không còn lặn lội xa xôi lên trung tâm để chạy thận nhân tạo.
Sáng 18/10, tại Nhà ga Tân Cảng (P.25, Q.Bình Thạnh), trong tình huống diễn tập, 200 người mắc kẹt do sự cố điện khiến đoàn tàu dừng lại và phát hỏa đã được giải cứu an toàn.
Công ty TNHH MTV Đường sắt đô thị số 1 (HURC) chính thức thành lập Xí nghiệp vận hành và Xí nghiệp bảo trì để chuẩn bị tốt nhất cho quá trình vận hành khai thác thương mại tuyến metro số 1 (Bến Thành – Suối Tiên).
Công ty TNHH MTV Đường sắt đô thị số 1 (HURC) thành lập Xí nghiệp vận hành và Xí nghiệp bảo trì để chuẩn bị tốt nhất cho quá trình vận hành khai thác thương mại tuyến metro số 1 (Bến Thành – Suối Tiên)
Thành ủy, UBND TP. Hồ Chí Minh đã điều động, bổ nhiệm hàng loạt chức danh như Phó Bí thư, Chủ tịch các quận Tân Phú, Bình Thạnh; Giám đốc Sở Tư pháp…
Chiều 1/10, Chủ tịch UBND Thành phố Hồ Chí Minh Phan Văn Mãi chủ trì buổi lễ trao quyết định cán bộ.
Phó giám đốc Sở GTVT TPHCM Phan Công Bằng được điều động, bổ nhiệm giữ chức Trưởng Ban Quản lý đường sắt đô thị TPHCM. Cùng với đó, UBND TPHCM bổ nhiệm 3 vị trí nhân sự chủ chốt khác.
Ông Phan Công Bằng, Phó Giám đốc Sở GTVT TP. HCM được bổ nhiệm giữ chức vụ Trưởng Ban Quản lý Đường sắt đô thị TP. HCM.
Chiều 1.10, UBND TP.HCM tổ chức lễ trao quyết định cán bộ, ông Phan Văn Mãi - Chủ tịch UBND TP chủ trì buổi lễ.
Chiều 1/10, Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi trao quyết định bổ nhiệm ông Phan Công Bằng, Phó Giám đốc Sở Giao thông vận tải TP.HCM, giữ chức vụ Trưởng Ban Quản lý đường sắt đô thị TP.HCM (MAUR).
Ban Quản lý Đường sắt đô thị, Sở Tư pháp và một số địa phương trên địa bàn TPHCM vừa được kiện toàn các lãnh đạo.
TP.HCM điều động, bổ nhiệm nhiều cán bộ chủ chốt nhằm kiện toàn các chức danh Giám đốc Sở Tư pháp, Trưởng ban Ban Quản lý đường sắt đô thị, Chủ tịch UBND quận Bình Thạnh và quận Tân Phú.
Ông Phan Công Bằng, Phó giám đốc Sở GTVT TP.HCM được bổ nhiệm giữ chức Trưởng Ban quản lý dự án đường sắt đô thị TPHCM, thời gian 5 năm.
Các quyết định được trao cho Phó Giám đốc Sở Tư pháp Nguyễn Thị Hồng Hạnh; Phó Giám đốc Sở Tài chính Nguyễn Trần Phú; Phó Giám đốc Sở Xây dựng Lê Trần Kiên và Phó Giám đốc Sở Giao thông vận tải Phan Công Bằng.
Trước tình trạng tỷ lệ giải ngân đầu tư công 9 tháng đầu năm còn quá thấp, đầu tàu kinh tế TPHCM và các tỉnh trong vùng như Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu… đã triển khai hàng loạt phương án, giải pháp để tiêu tiền trong 4 tháng còn lại của năm 2024.
Ngày 15-9, HĐND TPHCM phối hợp Sở TT-TT, Đài truyền hình TPHCM tổ chức chương trình Dân hỏi – Chính quyền trả lời tháng 8 với chủ đề: Quản lý và phát triển công trình đường bộ. Dự chương trình có đồng chí Huỳnh Thanh Nhân, Phó Chủ tịch HĐND TPHCM. Trưởng Ban Đô thị HĐND TPHCM Nguyễn Thị Thanh Vân điều hành chương trình.
Các công trình trọng điểm của TP.HCM bị chậm, đa phần do chậm trễ trong công tác bồi thường giải phóng mặt bằng...
Nội dung các đơn kiến nghị nêu, ông Trần Ngọc Liễm, Giám đốc Trung tâm Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh An Giang, đã có một số hành vi tiêu cực trong công tác nhân sự, kê khai tài sản… và đề nghị cơ quan chức năng vào cuộc kiểm tra, xác minh. Tuy nhiên, các đơn này đều không có chứng cứ và thông tin liên lạc của người gửi.
Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Bùi Xuân Cường yêu cầu chủ đầu tư đẩy nhanh tiến độ các dự án trọng điểm, đảm bảo an toàn giao thông, đáp ứng nhu cầu đi lại cho người dân.
Chiều 3-7, liên quan việc chấm dứt trước thời hạn hợp đồng BOT dự án xây dựng đoạn tuyến nối từ đường Võ Văn Kiệt đến đường cao tốc TPHCM - Trung Lương, Phó Giám đốc Sở GTVT TPHCM Phan Công Bằng cho biết, Nhóm công tác liên ngành (do Sở GTVT làm trưởng nhóm) đã trình UBND TPHCM dự thảo thống nhất chủ trương thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng BOT đã ký kết.
Hàng loạt tuyến quốc lộ phía Nam chật hẹp, áp lực phương tiện lớn nhưng rất khó cải tạo, mở rộng vì nhiều nguyên nhân, trong đó chủ yếu là thiếu vốn.
TP Hồ Chí Minh đang tập trung hoàn thành tiến độ các dự án giao thông trọng điểm như: Vành đai 3 TP Hồ Chí Minh, tuyến đường mở rộng Quốc lộ 50, nút giao thông An Phú, hầm chui Nguyễn Văn Linh-Nguyễn Hữu Thọ, đường nối Trần Quốc Hoàn-Cộng Hòa, nhà ga T3-sân bay Tân Sơn Nhất...
Khối lượng cát huy động về công trường của dự án Vành đai 3 TP.HCM vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu san lắp. Để đảm bảo tiến độ dự án cần phải đẩy nhanh các thủ tục gia hạn, cấp phép, khai thác khoáng sản…
TP.HCM áp dụng việc thanh toán một lần chạm trên các tuyến xe buýt số 1, 43, 64 với các tiện lợi: không dùng tiền mặt, không mua vé giấy, không chờ đợi, không mở thẻ mới. Dự kiến đến 2025 có 100% các tuyến xe buýt áp dụng phương thức thanh toán này.
Người dân có thể sử dụng công nghệ thanh toán tự động thông minh không dùng tiền mặt khi đi xe buýt tại TP. HCM.